- Điện trở Rb1, Rb2, Rb3 tạo cầu phân áp cấp nguồn cho cực B Transistor Q1 và Q2.
- Điện trở RC tạo phân cực và phối hợp tải ra.
- RE tạo ổn định nhiệt và phân cực Transistor T1, T2 . - Tụ điện C1 nối tắt cực B transistor Q2.
- Tụ điện CE nối tắt cực E transistor Q1.
- Tụ điện Ci, C0 ngăn thành phần một chiều ngõ vào và ra.
5.2. Tính toán các thông số DC.
5.3. Tính toán các thông số AC.
5.4. Các đặc tính của mạch CASCODE.
- Mạch ghép ngõ vào tầng 1 theo kiểu E chung (ngõ vào cực B, ra cực C), tầng 2 ghép kiểu B chung (ngõ vào cực E, ra cực C). Giữa hai tầng ghép nối tiếp nhau.
- Mạch có tín hiệu ngõ vào và ra đảo pha nhau.
5.5. Ứng dụng của mạch điện.
Thường dùng trong mạch khuếch đại dòng áp của mạch công suất tần số cao.
5.6. Ráp mạch khuếch đại CASCODE
Bước 1. Ráp mạch như hình vẽ
Bước 2. Cấp nguồn Vi’ tín hiệu sin có biên độ Vm= 1V, tần số f =1kHz tại A.
Bước 3. Nối 2 điểm B1 và B2 Bước 4. Tính hệ số khuếch đại áp , và tính độ lệch pha φ. (sử dụng dao động ký Osillocope) - Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp Vi, CH2 (CHB) đo điện áp Vo. - Chỉnh biến trở VR sao cho điện áp Vo đạt giá trị lớn nhất và không bị méo dạng. Vẽ dạng sóng điện áp Vi(V), điện áp Vo1(V) vào hình 8.18 - ... Đo biên độ đỉnh Vi = , biên độ đỉnh Vo = ...
5.7. Kiểm tra và sửa chữa các hỏng hóc của mạch.
Khi tín hiệu ngõ ra Vo không đạt yêu cầu, việc đầu tiên chúng ta kiểm tra đo Vi có tín hiệu vào không? Sau đó đo điện áp ngõ ra Vo1, nêu ngõ ra Vo1 không có tín hiệu thì ta lại kiểm ta ở tầng 1( mạch điện bị hở không? C1815 còn tốt không? ), trường hợp ngõ ra Vo1 có tính hiệu thì ta phải kiểm tra tầng 2(mạch điện bị hở không? A1015 còn tốt không? )