Mạch ghép tầng bằng tụ điện (RC) 1 Mạch điện và tác dụng linh kiện.

Một phần của tài liệu KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 86 - 88)

2.1. Mạch điện và tác dụng linh kiện.

- Điện trở R11, R12 tạo cầu phân áp cấp nguồn cho cực B Transistor T1.

- Điện trở RC1, RE1 tạo phân cực điểm làm việc Q Transistor T1.

- Điện trở R21, R22 tạo cầu phân áp cấp nguồn cho cực B Transistor T2.

- Điện trở RC2, RE2 tạo phân cực điểm làm việc Q Transistor T2.

- Tụ điện Ci, Co ngăn thành phần một chiều ngõ vào và ra. - Tụ điện C liên lạc giữa 2 tầng khuếch đại.

Trong đó giá trị các tham số được tính như sau:

2.3. Tính toán các thông số của mạch điên.

- Tính giá trị thành phần DC

Khi xét thành phần DC thì các tầng bị tách ra riêng biệt nhờ tụ C ngăn dòng DC giữa các tầng với nhau, nên ta tính các giá trị DC như sau :

- Hệ số khuếch đại điện áp :

2.4. Ưu nhược điểm của mạch ghép tầng bằng tụ điện.

+ Ưu điểm

- Mạch là đơn giản, dễ lắp, hệ số khuếch đại rất lớn nên thường dùng khuếch đại tín hiệu nhỏ trong các thiết điện tử.

Giữu các tầng liên lạc với nhau bằng tụ C nên việc chọn điểm làm việc tĩnh cho mỗi tầng một cách dễ dàng và thuận lợi.

+ Nhược điểm

- Mạch ghép tầng dùng tụ điện C làm suy giảm biên độ tín hiệu ở vùng tần số thấp nên phải dùng tụ có trị số hàng µF. - Hiệu suất giảm do tiêu hao công suất thành phần xoay chiều (AC) và một chiều (DC) trên điện trở tải giũa các tầng.

- Trở kháng của tầng trước mắc song với trở kháng ngõ vào tầng sau nênkhó phối hợp trở kháng gữa các tầng.

2.5. Ứng dụng của mạch điện.

Thường dùng trong các mạch tiền khuếch đại công suất như: Mạch khuếch đại âm thanh, và mạch điều khiển cảm biến.

Một phần của tài liệu KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w