Mạch khuếch đại côngsuất đơn hoạt động ở chế độ A có tải ghép biến áp

Một phần của tài liệu KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 105 - 110)

có tải ghép biến áp

3.1. Sơ đồ mạch điện và tác dụng của linh kiện.

Máy biến áp có thể tăng hay giảm giá trị điện áp và dòng điện theo tỉ lệ đã được định trước tương ứng với tỉ số vòng dây quấn sơ hai cuôn sơ cấp và thứ cấp. giả thiết máy là sử dụng là loại tăng áp và bỏ qua sự tổn hao công suất.

Cuộn dây sơ cấp N1 đóng vai trò RC khi xét chế độ một chiều, còn đối với chế độ xoay chiều cuộn dây N1 nhận năng lượng chuyển tải sang cuộn chuyển sang cuộn thứ cấp N2.

Mạch khuếch đại có điện ra khá lớn nên chọn giá trị RE không quá vài chục Ω, trong trường hợp này để khử hồi tiếp âm dòng xoay chiều chọn RE =0.

Tụ Ci ngăn dòng một chiều ở ngõ vào.

Rb tạo điện áp phân cực từ nguồn VCC cung cấp cho cực B( VB).

3.2. Nguyên lý hoạt động.

Khi có tín hiệu xoay chiều đi vào cực B transistor thực hiện khuếch đại, tín hiệu ngõ ca tại cực C đưa vào cuộn sơ cấp biến áp, biến áp biền đổi năng lượng truyền qua cuộn thứ cấp cung cấp cho tải RL.

Nếu chúng ta xem biến thế lý tưởng nội trở bằng 0 nên điện trở một chiều RDC = RC = 0, như vậy sẽ không có điện thế một chiều giảm qua cuộn sơ cấp N1 nên VCEQ = VCC. Do đó đặc tuyến đường tải tĩnh là một đường thẳng song song với trục tung (IC) và cắt trục hoành VCE tại điểm có trị số bằng VCC. Giao điểm của đường tải tĩnh với đặc tuyến ra ở IB tương ứng là điểm điều hành Q.

Khi chọn dòng điện IB chúng ta phải căn cứ vào đặc tuyến để xác định sao cho có độ méo thấp nhất, nghĩa là biên độ của tín hiệu ngõ ra không được vượt quá đoạn cong đặc tuyến và đường cong giới hạn tổn hao cho phép của transistor.

3.4. Xác định đường tải động.

Ở chế độ xoay chiều, điện trở tải nhìn từ cuộn sơ cấp là R'L = n.RL nên

đường thẳng lấy điện động bây giờ có độ dốc là và qua điểm làm việc Q.

3.6. Ứng dụng của mạch khuếch đại công suất đơn hoạtđộng ở chế độ A có tải ghép biến áp. động ở chế độ A có tải ghép biến áp.

Mạch khuếch đại công suất đơn hoạt động chế độ A có tải ghép biến áp, thường dùng khuếch đại tín hiệu nhỏ âm tần (miro), mạch tiền khuếch đại.

3.7. Lắp ráp và cân chỉnh mạch

Mạch thực hành khuếch đại chế độ A tải ghép biến áp

Bước 2. Cấp nguồn Vi tín hiệu sin có biên độ Vm= 1V, tần số f =1kHz tại A.

Bước 3. Tính hệ số khuếch đại áp (sử dụng dao động ký Osillocope)

- Chọn kênh CH1 (CHA) đo điện áp Vi, CH2 (CHB) đo điện áp Vo1. - Vẽ dạng sóng điện áp Vi(V), điện áp Vo1(V) vào hình

3.8. Chẩn đoán, sửa chữa các hỏng hóc của mạch.

Khi đo V01 không có tín hiệu ta kiểm tra transistor và hai đầu cuộn sơ cấp của biến thế.

Khi đo Vo1 có tín hiệu,Vo không có tín hiệu ta kiểm tra hai đầu cuộn thứ cấp của biến thế.

Một phần của tài liệu KY THUAT MACH DIEN TU 1 ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w