B. NỘI DUNG
2.1.4.3 Mối liên hệ giữa phƣơng pháp LAMAP và các phƣơng pháp
khác:
Ngày nay ở trƣờng THPT có rất nhiều phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: Dạy học theo góc, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học nêu… tuy có nhiều điểm khác nhau giữa các phƣơng pháp dạy học nhƣng các phƣơng pháp dạy học đó đều nhằm giúp cho học sinh tự chủ trong việc tiếp nhận kiến thức. Học sinh là trung tâm của quá trình học, giáo viên là ngƣời hƣớng dẫn, chỉ đạo và giúp ý giúp các em chiếm lĩnh tri thức. Hệ dạy học bao gồm : Giáo viên, học sinh và tƣ liệu hoạt động dạy học.
Học sinh hành động với tƣ liệu dạy học và trao đổi với giáo viên. Thông qua quá trình hành động với tƣ liệu dạy học cùng với sự trao đổi với giáo viên mà giáo viên có thể thu đƣợc những thông tin liên hệ ngƣợc lại cần thiết để định hƣớng học sinh.
Hoạt động của giáo viên bao gồm hành động với tƣ liệu dạy học và trao đổi trực tiếp với học sinh, kiểm tra định hƣớng của học sinh để phát hiện những sai sót kịp thời định hƣớng lại cho học sinh.
Đối chiếu tiến trình dạy học của phƣơng pháp LAMAP và dạy học dựa trên giải quyết vấn đề cùng các phƣơng pháp dạy học tích cực khác chúng đều có điểm tƣơng đồng ở chỗ lấy tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự giải quyết vấn đề. Điểm
35
khác biệt giữa phƣơng pháp LAMAP và các phƣơng pháp dạy học tích cực khác ở chỗ tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề mở đầu gần gũi với đời sống, dễ cảm nhận và hình thành những mâu thuẫn để từ quá trình tìm tòi suy nghĩ rút ra đƣợc kiến thức khoa học.