Cho biết một số thông số trạng thái qua quá trình biến đổi tìm

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 90 - 92)

B. NỘI DUNG

3.5.2.1 Cho biết một số thông số trạng thái qua quá trình biến đổi tìm

còn lại.

3.5.2.1.1 Các pha của tiến trình dạy học:

Pha 1: Xác định tình huống có vấn đề, từ đó có phƣơng pháp tiếp cận để giải quyết: Cho biết giá trị của một số trạng thái, từ những thông số đó qua những quá trình biến đổi, tìm các thông số còn lại phù hợp với yêu cần của bài toán lý.

Pha 2: Đƣa ra những dự đoán và giả thiết:

- Nếu trong quá trình biến đổi có một thông số không đổi: T = const, áp dụng định luật Boyle - Mariotte.

V = const, áp dụng định luật Charles. P = const, áp dụng định luật Gay - Lussac.

- Nếu trong quá trình biến đổi, cả ba thông số trạng thái đều thay đổi và không cần tính khối lƣợng chất khí thì áp dụng phƣơng trình trạng thái khí lí tƣởng.

- Nếu tính khối lƣợng của chất khí hoặc đề bài cho khối lƣợng của chất khí và tính các dữ kiện còn lại thì áp dụng phƣơng trình Clapeyron - Mendeleev.

Pha 3: Nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra:

- Nếu trong quá trình biến đổi có một thông số không đổi:

+ T = const, áp dụng định luật Boyle- Mariotte: Liệt kê hai trạng thái.

90

Áp dụng định luật: p1V1 = p2V2 Chú ý: Khi tìm p thì V1 và V2 cùng đơn vị. Khi tìm V thì p1, p2 cùng đơn vị. + V = const, áp dụng định luật Charles Đề cho p0: áp dụng pt = p0(1+ t) Đề không cho p0: áp dụng 2 2 1 1 T p T p  (*)

Chú ý: khi áp dụng (*) ta liệt kê hai trạng thái và đổi đơn vị từ t0C sang T0K ( T0K = t0C+ 273)

+ p = const, áp dụng định luật Gay - Lussac. Đề cho V0: áp dụng Vt = V0(1+αt) Đề không cho V0: áp dụng 2 2 1 1 T V T V

- Nếu trong quá trình biến đổi, cả ba thông số trạng thái đều thay đổi và không cần tính khối lượng chất khí thì áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng:

Liệt kê hai trạng thái.

Áp dụng phƣơng trình trạng thái: 2 2 2 1 1 1 T V p T V p

- Nếu tính khối lượng của chất khí hoặc đề bài cho khối lượng của chất khí và tính các dữ kiện còn lại thì áp dụng phương trình Claperon- Mendeleev.

91

pV mRT

 

Pha 4: Trao đổi và lập luận:

Sau khi xác định đƣợc các quá trình là đẳng nhiệt, đẳng tích hay đẳng áp hoặc áp dụng phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng hay phƣơng trình Clapeyron – Mendeleev từ đó rút các giá trị cần tính và đƣa ra kết quả cuối cùng.

Pha 5: Tập hợp - cấu trúc kiến thức. Vận dụng giải các bài toán.

Một phần của tài liệu Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “chất khí” (vật lý lớp 10 nâng cao) theo hướng phát huy tính tích cực tự chủ của học sinh trong học tập (Trang 90 - 92)