CảI TIếN MáY TUốT BắP (ngô) Từ PHế LIệU

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 48 - 50)

Từ PHế LIệU

Tác giả: Kờ SA HA TĂNG Địa chỉ: Thôn 1, xã Đạ Sar,

huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

1. Tính mới của giải pháp

Từ nguyên mẫu là một chiếc máy mà bà con ở Đức Trọng, Lâm Đồng đang sử dụng với nhiều hạn chế như: cùi bắp bị đánh nát, thậm chí một phần hạt bắp cũng bị vỡ do lực đập mạnh; máy quá cồng kềnh, chỉ sử dụng ở những vùng địa hình bằng phẳng, đường giao thông thuận lợi nếu đưa vào vùng đồi núi Đạ Sar gặp rất nhiều khó khăn. Anh Kờ Sa Ha Tăng đã cải tiến, chế tạo thành công chiếc máy tuốt bắp có cấu tạo rất đơn giản: vài thiết bị quay, dây curoa và bánh răng lấy từ máy tuốt lúa, thiết bị ép bẩy hạt bắp, cánh quạt sàng phân loại hạt bắp... Tất cả được gắn kết và bọc trong chiếc vỏ bằng tôn rất gọn gàng.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kỹ thuật:

Chiếc máy do anh Kờ Sa Ha Tăng đã cải tiến,

chế tạo có thể sử dụng động cơ điện, động cơ chạy bằng dầu hoặc quay bằng tay. Trái bắp sau khi bỏ vào máy (mỗi lần bốn quả) hạt sẽ được lẩy riêng, cùi riêng mà cả hạt và cùi đều không bị dập nát. Máy có công suất từ 0,8 - 1 tấn/giờ, lượng điện tiêu hao là 1kw.

- Hiệu quả kinh tế, xã hội:

Sắt thép và các thiết bị được sử dụng để chế tạo máy chủ yếu là tận dụng từ nguồn phế liệu còn khả năng sử dụng nên giá thành của máy không cao, chỉ từ 2.500.000 - 3.500.000 đồng/máy. So với máy cũ, máy do anh Kờ Sa Ha Tăng đã cải tiến, chế tạo không làm dập nát hạt bắp, nhờ vậy người dân có thể tránh được tổn thất trong khâu tách hạt. Khi sử dụng máy, người trồng bắp có thể tiết kiệm được thời gian và công sức lao động. Trước kia, những hộ trồng bắp, mỗi vụ thu hoạch để tuốt được một gùi bắp bằng tay người ta phải mất đến gần một ngày công, nay nhờ có máy, chỉ mất có 1 giờ và 1kw điện.

3. Khả năng áp dụng

Do giá thành máy rẻ, dễ sử dụng nên hiện nay, nhiều nông dân ở tỉnh Lâm Đồng đã mua và sử dụng máy để phục vụ cho sản xuất của hộ gia đình mình và làm dịch vụ tuốt bắp thuê. Với sáng chế trên, anh Kờ Sa Ha Tăng đã được Bộ Khoa học và Công nghệ chọn là một trong 15 “Nhà khoa học chân đất” tham dự Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam 2005 (Techmart Vietnam 2005).

CảI TIếN MáY TUốT BắP (ngô) Từ PHế LIệU Từ PHế LIệU

Tác giả: Kờ SA HA TĂNG Địa chỉ: Thôn 1, xã Đạ Sar,

huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng

1. Tính mới của giải pháp

Từ nguyên mẫu là một chiếc máy mà bà con ở Đức Trọng, Lâm Đồng đang sử dụng với nhiều hạn chế như: cùi bắp bị đánh nát, thậm chí một phần hạt bắp cũng bị vỡ do lực đập mạnh; máy quá cồng kềnh, chỉ sử dụng ở những vùng địa hình bằng phẳng, đường giao thông thuận lợi nếu đưa vào vùng đồi núi Đạ Sar gặp rất nhiều khó khăn. Anh Kờ Sa Ha Tăng đã cải tiến, chế tạo thành công chiếc máy tuốt bắp có cấu tạo rất đơn giản: vài thiết bị quay, dây curoa và bánh răng lấy từ máy tuốt lúa, thiết bị ép bẩy hạt bắp, cánh quạt sàng phân loại hạt bắp... Tất cả được gắn kết và bọc trong chiếc vỏ bằng tôn rất gọn gàng.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kỹ thuật:

Chiếc máy do anh Kờ Sa Ha Tăng đã cải tiến,

chế tạo có thể sử dụng động cơ điện, động cơ chạy bằng dầu hoặc quay bằng tay. Trái bắp sau khi bỏ vào máy (mỗi lần bốn quả) hạt sẽ được lẩy riêng, cùi riêng mà cả hạt và cùi đều không bị dập nát. Máy có công suất từ 0,8 - 1 tấn/giờ, lượng điện tiêu hao là 1kw.

- Hiệu quả kinh tế, xã hội:

Sắt thép và các thiết bị được sử dụng để chế tạo máy chủ yếu là tận dụng từ nguồn phế liệu còn khả năng sử dụng nên giá thành của máy không cao, chỉ từ 2.500.000 - 3.500.000 đồng/máy. So với máy cũ, máy do anh Kờ Sa Ha Tăng đã cải tiến, chế tạo không làm dập nát hạt bắp, nhờ vậy người dân có thể tránh được tổn thất trong khâu tách hạt. Khi sử dụng máy, người trồng bắp có thể tiết kiệm được thời gian và công sức lao động. Trước kia, những hộ trồng bắp, mỗi vụ thu hoạch để tuốt được một gùi bắp bằng tay người ta phải mất đến gần một ngày công, nay nhờ có máy, chỉ mất có 1 giờ và 1kw điện.

3. Khả năng áp dụng

Do giá thành máy rẻ, dễ sử dụng nên hiện nay, nhiều nông dân ở tỉnh Lâm Đồng đã mua và sử dụng máy để phục vụ cho sản xuất của hộ gia đình mình và làm dịch vụ tuốt bắp thuê. Với sáng chế trên, anh Kờ Sa Ha Tăng đã được Bộ Khoa học và Công nghệ chọn là một trong 15 “Nhà khoa học chân đất” tham dự Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam 2005 (Techmart Vietnam 2005).

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)