CảI TIếN MáY TRụC BùN

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 64 - 66)

Tác giả: LÊ MINH THớI

Địa chỉ:ấp Xóm Mía, xã Phước Trạch, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 0977111822

1. Tính mới của giải pháp

Máy trục bùn của Trường Đại học Cần Thơ bị hạn chế về động cơ chạy bằng xăng nên chi phí nhiên liệu cao, bọc xích ở giữa hai trục xới nên khi trục bùn còn bỏ sót phần ở giữa hai trục, nên máy phải chạy hai lần thì ruộng mới sạ lúa được. Ngoài ra, phao nổi được hàn chắc vào khung nên khó cho việc sửa chữa, đường kính trục nhỏ, năng suất thấp…

Tác giả đã thay thế động cơ xăng thành động cơ dầu, giảm chi phí nhiên liệu, cải tiến bộ phận trục xới thành một trục xới dài 1m nên máy chỉ cần chạy một lần là sạ lúa được, đường kính trục lớn hơn nên năng suất được cải thiện rõ rệt và cải tiến, chế tạo phao nổi rời có hình dạng khác ưu điểm hơn và dễ dàng khắc phục, sửa chữa khi bị hỏng…

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Giá thành của máy trục bùn sau cải tiến là 7.500.000 đồng (giá máy trục bùn của Trường Đại học Cần Thơ là 11.500.000 đồng).

Năng suất của máy cải tiến là 0,4 ha/giờ (máy cũ là 0,25 ha/giờ, do máy chạy bị lỗi ở giữa hai trục nên máy phải chạy lại lần hai).

- Hiệu quả kỹ thuật:

Do nguyên mẫu sử dụng máy xăng có trọng lượng nhẹ để dễ di chuyển trên cánh đồng miền Tây, lên ghe, xuồng. Về Tây Ninh tác giả gắn máy dầu có trọng lượng lớn hơn nên đã lắp thêm cặp bánh hơi để di chuyển máy trên đường.

- Hiệu quả xã hội:

Máy làm việc tốt, giảm chi phí sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao, được nhiều người dân chấp nhận và sử dụng rộng rãi.

3. Khả năng áp dụng

Máy được áp dụng và triển khai rộng rãi cho các vùng ruộng lầy ven sông, suối… mang lại sự tín nhiệm, chấp nhận của bà con nông dân ở nhiều vùng như: Củ Chi, Bến Cát, Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu và Tân Biên vì giảm được chi phí sản xuất, thời gian làm đất nhanh chóng, kịp thời vụ.

CảI TIếN MáY TRụC BùN

Tác giả: LÊ MINH THớI

Địa chỉ:ấp Xóm Mía, xã Phước Trạch, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh Điện thoại: 0977111822

1. Tính mới của giải pháp

Máy trục bùn của Trường Đại học Cần Thơ bị hạn chế về động cơ chạy bằng xăng nên chi phí nhiên liệu cao, bọc xích ở giữa hai trục xới nên khi trục bùn còn bỏ sót phần ở giữa hai trục, nên máy phải chạy hai lần thì ruộng mới sạ lúa được. Ngoài ra, phao nổi được hàn chắc vào khung nên khó cho việc sửa chữa, đường kính trục nhỏ, năng suất thấp…

Tác giả đã thay thế động cơ xăng thành động cơ dầu, giảm chi phí nhiên liệu, cải tiến bộ phận trục xới thành một trục xới dài 1m nên máy chỉ cần chạy một lần là sạ lúa được, đường kính trục lớn hơn nên năng suất được cải thiện rõ rệt và cải tiến, chế tạo phao nổi rời có hình dạng khác ưu điểm hơn và dễ dàng khắc phục, sửa chữa khi bị hỏng…

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Giá thành của máy trục bùn sau cải tiến là 7.500.000 đồng (giá máy trục bùn của Trường Đại học Cần Thơ là 11.500.000 đồng).

Năng suất của máy cải tiến là 0,4 ha/giờ (máy cũ là 0,25 ha/giờ, do máy chạy bị lỗi ở giữa hai trục nên máy phải chạy lại lần hai).

- Hiệu quả kỹ thuật:

Do nguyên mẫu sử dụng máy xăng có trọng lượng nhẹ để dễ di chuyển trên cánh đồng miền Tây, lên ghe, xuồng. Về Tây Ninh tác giả gắn máy dầu có trọng lượng lớn hơn nên đã lắp thêm cặp bánh hơi để di chuyển máy trên đường.

- Hiệu quả xã hội:

Máy làm việc tốt, giảm chi phí sản xuất, đạt hiệu quả kinh tế cao, được nhiều người dân chấp nhận và sử dụng rộng rãi.

3. Khả năng áp dụng

Máy được áp dụng và triển khai rộng rãi cho các vùng ruộng lầy ven sông, suối… mang lại sự tín nhiệm, chấp nhận của bà con nông dân ở nhiều vùng như: Củ Chi, Bến Cát, Trảng Bàng, Gò Dầu, Bến Cầu và Tân Biên vì giảm được chi phí sản xuất, thời gian làm đất nhanh chóng, kịp thời vụ.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)