BƠM Mủ CAO SU Và CáC CHấT LỏNG KHáC KHI KHÔNG Có ĐIệN

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 96 - 100)

KHáC KHI KHÔNG Có ĐIệN

Tác giả: LƯƠNG XUÂN VIệT Địa chỉ: Nông trường cao su Nhà Nai,

huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 06503682026

1. Về tính mới của giải pháp

Giải pháp của tác giả sử dụng công suất động cơ xe môtô để bơm mủ có thể khắc phục được các nhược điểm khi sử dụng động cơ điện. Đầu bơm mủ và các chất lỏng nói chung được vận hành nhờ sự truyền lực từ bánh sau của xe môtô, thông qua sự tiếp xúc giữa bánh xe với một poly được gắn vào trục cánh quạt của đầu bơm. Nhờ bánh xe có đường kính lớn hơn nhiều lần so với đường kính của poly nên khi bánh xe quay với tốc độ chậm thì cũng có thể làm cho cánh quạt của đầu bơm quay với tốc độ nhanh hơn nhiều lần, đủ để bơm được mủ và các chất lỏng đi.

nổ được lắp một bộ kích để kích giàng gieo hạt lên, xuống. Bộ kích này, ngoài nhiệm vụ kích lên để di chuyển còn có chức năng kích xuống để rạch hàng gieo.

2. Tính hiệu quả

Máy gieo hạt đạt công suất cao hơn nhiều lần so với việc gieo thủ công: một ngày công (8 tiếng) máy có thể gieo hết diện tích 10.000m2 đất canh tác. Trong khi đó, nếu gieo thủ công, dùng cuốc thì phải mất bốn ngày mới gieo hết một sào Bắc Bộ (360m2).

3. Khả năng áp dụng

Máy gieo hạt đã và đang được áp dụng trong thực tế đem lại hiệu quả cao. Sử dụng máy trong sản xuất giúp bà con tiết kiệm được thời gian, công sức và tỷ lệ gieo hạt đều, giảm thiểu được thất thoát hạt giống. Giảm rất nhiều chi phí đầu vào trong quá trình gieo hạt. Và điều quan trọng là giúp bà con tiếp cận dần với việc canh tác máy móc, cơ khí hóa nông nghiệp.

Sử DụNG ĐộNG CƠ XE MÔTÔ

Để BƠM Mủ CAO SU Và CáC CHấT LỏNGKHáC KHI KHÔNG Có ĐIệN KHáC KHI KHÔNG Có ĐIệN

Tác giả: LƯƠNG XUÂN VIệT Địa chỉ: Nông trường cao su Nhà Nai,

huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Điện thoại: 06503682026

1. Về tính mới của giải pháp

Giải pháp của tác giả sử dụng công suất động cơ xe môtô để bơm mủ có thể khắc phục được các nhược điểm khi sử dụng động cơ điện. Đầu bơm mủ và các chất lỏng nói chung được vận hành nhờ sự truyền lực từ bánh sau của xe môtô, thông qua sự tiếp xúc giữa bánh xe với một poly được gắn vào trục cánh quạt của đầu bơm. Nhờ bánh xe có đường kính lớn hơn nhiều lần so với đường kính của poly nên khi bánh xe quay với tốc độ chậm thì cũng có thể làm cho cánh quạt của đầu bơm quay với tốc độ nhanh hơn nhiều lần, đủ để bơm được mủ và các chất lỏng đi.

Giải pháp đã giúp giải phóng sức lao động cho người công nhân; giảm thiểu tai nạn lao động; dễ vận hành trong thực tế và tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đây là giải pháp lần đầu tiên được ứng dụng tại Công ty cao su Phước Hòa nói riêng và tại Việt Nam nói chung.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Với giá thành khoảng 500.000 đồng cho một bộ bơm hoàn chỉnh vì thế giải pháp này có giá trị đầu tư tương đối thấp, có khả năng ứng dụng đại trà trong thời gian nhanh nhất. Giảm thấp nhất được lượng mủ hao tổn trong quá trình vận chuyển.

Theo tính toán của phòng kinh tế công ty thì với sáng kiến này, mỗi ngày làm lợi cho công ty 2.700.000 đồng và một năm làm lợi cho công ty khoảng 769.000.000 đồng.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Việc muốn bơm nhanh hay chậm, bơm mạnh hay yếu là tùy thuộc vào yêu cầu của người vận hành qua việc điều chỉnh tay ga của xe môtô. Giải pháp này đặc biệt có khả năng ứng dụng rộng rãi trong ngành cau su. Bên cạnh đó còn có thể sử dụng để bơm nước tưới tiêu tại các vùng sâu, vùng xa, vùng không có điện.

- Hiệu quả xã hội:

Thời gian đưa mủ lên xe được tiết kiệm tối đa, tiết kiệm được sức lao động cho người công

nhân, giảm nguy cơ xảy ra tai nạn lao động trong sản xuất.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp này được thử nghiệm thành công từ ngày 1-1-2006 tại đội khai thác 1 Nông trường cao su Nhà Nai thuộc Công ty cao su Phước Hòa, huyện Phú Giáo, Bình Dương và từ đó đến nay luôn hoạt động ổn định. Giải pháp cũng đã được lãnh đạo Công ty cao su Phước Hòa cho xây dựng kế hoạch triển khai đại trà trong vụ sản xuất năm 2006. Vì thế, mức độ triển khai giải pháp này đại trà trong toàn ngành cao su tại nước ta là điều có thể khẳng định được.

Giải pháp đã giúp giải phóng sức lao động cho người công nhân; giảm thiểu tai nạn lao động; dễ vận hành trong thực tế và tiết kiệm chi phí trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đây là giải pháp lần đầu tiên được ứng dụng tại Công ty cao su Phước Hòa nói riêng và tại Việt Nam nói chung.

2. Tính hiệu quả

- Hiệu quả kinh tế:

Với giá thành khoảng 500.000 đồng cho một bộ bơm hoàn chỉnh vì thế giải pháp này có giá trị đầu tư tương đối thấp, có khả năng ứng dụng đại trà trong thời gian nhanh nhất. Giảm thấp nhất được lượng mủ hao tổn trong quá trình vận chuyển.

Theo tính toán của phòng kinh tế công ty thì với sáng kiến này, mỗi ngày làm lợi cho công ty 2.700.000 đồng và một năm làm lợi cho công ty khoảng 769.000.000 đồng.

- Hiệu quả kỹ thuật:

Việc muốn bơm nhanh hay chậm, bơm mạnh hay yếu là tùy thuộc vào yêu cầu của người vận hành qua việc điều chỉnh tay ga của xe môtô. Giải pháp này đặc biệt có khả năng ứng dụng rộng rãi trong ngành cau su. Bên cạnh đó còn có thể sử dụng để bơm nước tưới tiêu tại các vùng sâu, vùng xa, vùng không có điện.

- Hiệu quả xã hội:

Thời gian đưa mủ lên xe được tiết kiệm tối đa, tiết kiệm được sức lao động cho người công

nhân, giảm nguy cơ xảy ra tai nạn lao động trong sản xuất.

3. Khả năng áp dụng

Giải pháp này được thử nghiệm thành công từ ngày 1-1-2006 tại đội khai thác 1 Nông trường cao su Nhà Nai thuộc Công ty cao su Phước Hòa, huyện Phú Giáo, Bình Dương và từ đó đến nay luôn hoạt động ổn định. Giải pháp cũng đã được lãnh đạo Công ty cao su Phước Hòa cho xây dựng kế hoạch triển khai đại trà trong vụ sản xuất năm 2006. Vì thế, mức độ triển khai giải pháp này đại trà trong toàn ngành cao su tại nước ta là điều có thể khẳng định được.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo - Những giải pháp kỹ thuật (Tập 3): Phần 2 (Trang 96 - 100)