Lựa chọn mẫu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công bố thông tin đến hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52 - 71)

Đề tài có hai mục tiêu chính là (1) Xây dựng bộ chỉ số MB&CBTT và (2) Đo luờng tác động của mức độ minh bạch thông tin tới hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTM Việt Nam.

Để thực hiện mục tiêu thứ nhất, nhóm nghiên cứu sử dụng mẫu dữ liệu gồm 25 NHTM tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2009 đến 2019. Số liệu để tiến hành xây dựng bộ chỉ số đuợc chúng tôi tổng hợp từ các bản BCTN và BCTC hợp nhất đuợc công bố trên các trang web chính thức của các ngân hàng trong giai đoạn 2009 - 2019. Trong 25 ngân hàng nhóm lựa chọn để tiến hành nghiên cứu, ngân hàng chiếm 100% vốn nhà nuớc có 1 ngân hàng là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank); Ngân hàng Thuơng Mại Cổ phần sở hữu vốn nhà nuớc trên 50% gồm có Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Ngoại thuơng Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Công thuơng Việt Nam (VietinBank). Các ngân hàng còn lại đều đuợc hoạt động duới hình thức của NHTMCP.

Điểm tối đa

DISC

S1: Cơ cấu tín dụng theo thời hạn ĩ

S2: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề ĩ

Để thực hiện mục tiêu thứ hai, nhóm nghiên cứu tiến hành đo luờng mức độ tác động dựa trên bộ chỉ số đuợc xây dựng và tính toán ở mục tiêu thứ nhất. Dữ liệu mẫu nghiên cứu của mục tiêu này chúng tôi vẫn sử dụng số liệu của 25 ngân hàng ở mục tiêu trên trong giai đoạn 2009 - 2019.

2.2. PHƯƠNG PHÁP XÂY DựNG BỘ CHỈ SỐ THÀNH PHẦN

Cũng nhu nghiên cứu của Chen, Zhao và Wang (2018), nhóm nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy OLS để đánh giá sự ảnh huởng của độ MBTT tài chính và các đặc điểm của ngân hàng tới mức độ chấp nhận rủi ro. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu đã bổ sung và mở rộng các biến trong mô hình để phù hợp với chủ đề nghiên cứu.

Đối với chỉ số tổng hợp về tính minh bạch, nhóm nghiên cứu đã thực hiện phuơng pháp tiếp cận tạo ra danh sách các khoản mục cần thiết đối với thông tin đuợc công bố trong báo cáo ngân hàng. Vì minh bạch CBTT là một biến không thể quan sát trực tiếp đuợc, nên số luợng các khoản mục đuợc công bố đóng vai trò đại diện cho việc tiết lộ tính minh bạch. Nhóm nghiên cứu đặt điểm 1 nếu thông tin đuợc tiết lộ và điểm 0 nếu không, mà không xác minh độ chính xác thông tin đuợc cung cấp trong các báo cáo tài chính. Nhiều nghiên cứu trong quá khứ cũng có phuơng pháp tiếp cận tuơng tự nhu Dey, Hossain và Rezaee (2018) đã đo luờng chỉ số minh bạch bằng ba chỉ số phụ tín dụng, thị truờng và lãi suất với nhóm 30 khoản mục thông tin cần tiết lộ. Hay nghiên cứu của Phạm Mạnh Hùng và các cộng sự (2019) để mở rộng chỉ số DISC đuợc đề xuất bởi Baumann và Nier (2003) bằng cách thêm các yếu tố khác để tính đến toàn bộ thông tin đuợc công bố bởi các ngân hàng.

Nhóm xét thấy ngoài số luợng các khoản mục đuợc công bố, còn có 3 yếu tố quan trọng khác khi xây dựng bộ chỉ số minh bạch này là mức độ cập nhật, độ tin cậy và độ phủ sóng của thông tin. Vì thế nhóm nghiên cứu đã đo luờng chỉ số CBTT tổng thể theo 4 nhóm yếu tố trên với tỷ trọng bằng nhau và trong mỗi nhóm yếu tố lại có một số chỉ số phụ.

RDIit =

4 =1 Sjit

N

Trong đó RDIit là chỉ số tổng hợp về tính minh bạch của ngân hàng i trong giai đoạn t, N là số thứ tự của các khía cạnh thông tin đánh giá và bằng 4, S jit là chỉ số trung gian của khía cạnh thông tin j của ngân hàng i trong giai đoạn t.

S3 :Cơ cấu tín dụng theo loại tiền ĩ

S4: Cơ cấu tín dụng theo đối tượng ĩ

S5: Cơ cấu nợ xấu theo nhóm nợ ĩ

S6: Cơ cấu chứng khoán theo loại hình ĩ

S7: Các công cụ tài chính phái sinh và tài sản tài chính khác ĩ

S8: Cơ cấu chứng khoán theo mục đích nắm giữ ĩ

S9: Cơ cấu tiền gửi theo thời hạn ĩ

S10: Cơ cấu tiền gửi theo đối tượng ĩ

S11: Vốn trên thị trường tiền tệ ĩ

S12: Vốn dài hạn: trái phiếu ĩ

S13: Cơ cấu quỹ ĩ

S14: Cơ cấu vốn ĩ

S15: Nợ tiềm tàng ĩ

S16: Tài sản ngoại bảng ĩ

S17: Thu nhập ngoài lãi ĩ

S18: Dự phòng rủi ro cho vay ĩ

S19: Giá trị tài sản thế chấp cầm cố ĩ

S20: Tổng giá trị bất động sản nhận thế chấp ĩ

S22: Thông tin về cơ cấu sở hữu 1

S23: Thông tin về cổ đông lớn 1

S24: Thông tin về Ban điều hành 1

S25: Thông tin về Ban kiểm soát 1

S26: Thông tin về các công ty con, công ty liên kết 1

S27: Số lượng nhân viên 1

S28: Số lượng chi nhánh 1

S29: Tổng quỹ lương và phụ cấp 1

S30: Định hướng phát triển 1

S31: Báo cáo tác động liên quan đến môi trường và xã hội 1 UPDAT

E

S32: Mức độ cập nhật của thông tin 2

S33: Thời điểm công bố thông tin 1

CRED

S34: Kiểm toán 2

S35: Chuẩn mực kế toán 1

S36: Niêm yết chứng khoán 1

S37: Thông tin tài chính được điều chỉnh bởi lạm phát 1

ACCES S

S38: Thông tin được công bố trên Website 1

S39: xếp hạng tín nhiệm 2

Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả

Nhìn chung, với bộ chí số được đo lường như bảng trên , mức độ minh bạch thông tinh của các ngân hàng sẽ đến mức cao nhất khi đạt được 1,075 điểm.

2.2.1. Chỉ số cung cấp đầy đủ thông tin

Theo Perrini và Tencati (2006), chỉ số cung cấp thông tin đầy đủ là thông tin trong BCTC ngoại trừ phần Thuyết minh có bản chất định lượng và các yếu tố của thông tin phi tài chính. Các tiêu chí phi tài chính bao gồm chất lượng quản lý rủi ro, quản trị ngân hàng, chiến lược kinh doanh, chất lượng quản lý; tác động đến xã hội

và môi trường. Những yếu tố này cho phép các bên liên quan hiểu rõ hơn về hoạt động của ngân hàng, chiến lược và triển vọng tăng trưởng của ngân hàng.

Trên cơ sở chỉ số thứ 3 của Baumann và Nier (2003) gồm 17 tiêu chí, nhóm nghiên cứu đã bổ sung 14 tiêu chí phụ mới trong chỉ số trung gian đưa tổng số tiêu chí lên 30. Đối với tất cả các chỉ mục phụ, 1 được chỉ định nếu phần tử tương ứng tồn tại trong báo cáo hàng năm của ngân hàng và 0 - trong các trường hợp khác. Bằng cách tổng hợp 31 chỉ số phụ, chúng tôi xây dựng chỉ số trung gian về tính đầy đủ thông tin, sẽ được gọi là DISC. Chỉ số trung gian được tính như sau:

DISCit = ɪ (FREit + NFREit) (1)

Trong đó FREit là tiêu chí tài chính được công bố bởi ngân hàng i trong giai đoạn t. NFREit là các tiêu chí phi tài chính được công bố bởi ngân hàng i trong giai đoạn t:

!ilt∖('. = -1 ∕∑2θ C. + Σ31,,.. V.) /91

DlSCit = ɜɪ (ΣJ=1 si + Σ

∑=21 si) (2)

DISCit = ɪ ∑3=1 Stll (3)

Trong đó DISCit là chỉ số trung gian về tính đầy đủ thông tin của ngân hàng i trong giai đoạn t.

2.2.2. Chỉ số cập nhật thông tin

Việc cập nhật thông tin tới công chúng thường xuyên rất quan trọng để công chúng nắm bắt được đầy đủ thông tin. Đó là lý do tại sao nhóm nghiên cứu giới thiệu chỉ số phụ về tần suất CBTT và được xây dựng như sau:

Chỉ số trung gian của cơ hội thông tin được gọi là UPDATEit, và được tính như sau:

UPDATE,, - Σ=32 Stit (4)

Trong đó UPDATEit là chỉ số trung gian về mức độ cập nhật thông tin của ngân hàng i trong giai đoạn t. 2 được gán cho s32 nếu ngân hàng công bố bản báo cáo hàng quý, 1 được chỉ định nếu ngân hàng chỉ xuất bản báo cáo sáu tháng và 0 -

trong các trường hợp khác. Chỉ số s33 đo lường việc công bố BCTC hàng năm của ngân hàng, s32 nhận giá trị 1 nếu ngân hàng công bố BCTC hàng năm trong vòng 90 ngày sau khi kết thúc năm tài chính, nhận giá trị 0 nếu công bố muộn hơn 90 ngày.

2.2.3. Chỉ số về độ tin cậy thông tin

Dựa trên bốn tiêu chí đã đưa ra trong nghiên cứu trước đây: kiểm toán, chuẩn mực kế toán , niêm yết trên sàn chứng khoán và giá trị tài khoản kế toán được điều chỉnh theo lạm phát. Bushman và cộng sự (2004) cho rằng chất lượng kiểm toán là thước đo độ tin cậy của công bố tài chính. Nhóm nghiên cứu phân loại bốn công ty kiểm toán uy tín trên thế giới trong nhóm Big 4, bao gồm:

• Deloitte

• Ernst and Young (EY) • KPMG

• Pricewaterhouse Coopers (PwC).

Do đó, nhóm nghiên cứu phân biệt các ngân hàng được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán thuộc Big 4, với các ngân hàng được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán khác. Việc giới thiệu chỉ tiêu Kiểm toán được dựa trên cơ sở: tầm quan trọng của chức năng kiểm toán như một sự đảm bảo về độ tin cậy của các công bố do ngân hàng thực hiện; và ngân hàng được kiểm toán bởi một công ty Big 4 sẽ minh bạch hơn so với ngân hàng được kiểm toán bởi một công ty kiểm toán nằm ngoài Big 4.

Đối với thông lệ kế toán được áp dụng, nhóm phân biệt hai loại tiêu chuẩn kế toán được ngân hàng áp dụng: chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và tiêu chuẩn quốc tế (IFRS). Theo Patel et al. (2003), một ngân hàng áp dụng các tiêu chuẩn IFRS minh bạch hơn một ngân hàng áp dụng các tiêu chuẩn địa phương hay của quốc gia.

Ngoài ra, một ngân hàng có niêm yết chứng khoán trên thị trường chứng khoán sẽ phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về công bố thông tin của UBCKNN.

Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu giới thiệu chỉ số ngân hàng có niêm yết chứng khoán vào nhóm chỉ số về độ tin cậy của thông tin.

Cuối cùng, nhóm nghiên cứu sử dụng tiêu chí “Các thông tin tài chính đuợc điều chỉnh theo lạm phát”. Các thông tin này phản ánh chân thực hơn tình hình hoạt động của ngân hàng. Do đó, một ngân hàng công bố các thông tin tài chính hàng năm đuợc điều chỉnh bởi lạm phát sẽ minh bạch hơn một ngân hàng không thực hiện. Đề xuất này thống nhất với nghiên cứu của Patel et al. (2003), cho thấy sự điều chỉnh bằng lạm phát là một tiêu chí của tính minh bạch của công ty. Chỉ số trung gian của độ tin cậy thông tin đuợc đua ra chi tiết duới đây:

Chỉ số trung gian đuợc đề cập ở trên đuợc xây dựng bằng cách tổng hợp thông tin của bốn chỉ số phụ, cụ thể là Kiểm toán, Chuẩn mực kế toán, niêm yết chứng khoán và thông tin tài chính đuợc điều chỉnh theo lạm phát. Chỉ số trung gian đuợc tính toán nhu sau:

CRED„ = 1 ∑3=34 SU (5)

Trong đó CREDit là chỉ số trung gian về độ tin cậy thông tin của ngân hàng i trong giai đoạn t. Chúng tôi gán 0 cho S34 nếu ngân hàng không công bố danh tính của công ty kiểm toán, 1 - nếu ngân hàng đuợc kiểm toán bởi một công ty không thuộc nhóm công ty kiểm toán Big 4. Cuối cùng, 2 đuợc chỉ định nếu ngân hàng đuợc kiểm toán bởi Big 4. Nhóm sẽ chỉ định 1 cho S35 nếu ngân hàng áp dụng các tiêu chuẩn IFRS và 0 trong các truờng hợp còn lại. S36 nhận giá trị bằng 1 nếu ngân hàng niêm yết trên thị truờng chứng khoán, và 0 trong truờng hợp chua niêm yết. Đồng thời, chỉ tiêu S37 bằng 1 nếu ngân hàng công bố các thông tin tài chính hàng năm đuợc điều chỉnh theo lạm phát và 0 trong các truờng hợp khác.

2.2.4. Chỉ số về tiếp cận thông tin

Dù các ngân hàng CBTT một cách đầy đủ, cập nhật đúng thời điểm nhung nếu công chúng không tiếp cận đuợc thì vẫn sẽ mất mục đích của việc CBTT. Để đo luờng khả năng tiếp cận thông tin, nhóm tác giả đã phân biệt thông tin đuợc công bố bao gồm thông tin công khai và thông tin riêng lẻ. Thông tin công khai là loại

thông tin đầu tiên được công bố trong trong các báo cáo của ngân hàng. Thông tin riêng lẻ là các loại thông tin khác không được công bố rộng rãi cho công chúng mà chỉ dành riêng cho một nhóm người dùng thông tin hạn chế, chẳng hạn như các cổ đông lớn, nhà phân tích tài chính hoặc cơ quan xếp hạng. Trong các đối tượng này, công chúng có thể dựa vào đánh giá bởi các tổ chức xếp hạng vì các ngân hàng được xếp hạng cao có thể dễ dàng tiếp cận thị trường tài chính quốc tế hơn so với các ngân hàng khác. Trên các tiêu chí đó, chúng tôi xem xét hai chỉ tiêu phụ đo lường khả năng tiếp cận thông tin theo cả hai kênh được chọn như sau:

• Thông tin trên website.

• Thông tin của các cơ quan xếp hạng được chia thành ba loại: Cơ quan xếp hạng quốc gia; Cơ quan xếp hạng khu vực; Cơ quan xếp hạng quốc tế.

Ngoài ra, với lượng vốn đầu tư vào thị trường Việt Nam gia tăng trong những năm gần đây, việc CBTT vào Tiếng Anh hay các ngôn ngữ khác để phục vụ nhà đầu tư quốc tế và các tổ chức xếp hạng quốc tế cũng rất quan trọng.

Chỉ số trung gian về khả năng tiếp cận thông tin được trình bày chi tiết như sau:

Chỉ số trung gian được đề cập ở trên được xây dựng bằng cách tổng hợp thông tin của cả ba chỉ tiêu phụ của bao gồm công bố thông tin trên Website và có tổ chức đánh giá xếp hạng và CBTT bằng Tiếng Anh . Chỉ số ACCESS được tính như sau:

ACCESSit = 1 ∑4=38 Skit (6)

Trong đó ACCESSit là chỉ số trung gian về khả năng tiếp cận thông tin của ngân hàng i trong giai đoạn t. Chúng tôi chỉ định 1 nếu ngân hàng công khai các báo cáo hàng năm trên trang Web của mình và 0 trong tất cả các trường hợp khác. Chúng tôi chỉ định 2 nếu ngân hàng được đánh giá bởi một cơ quan quốc tế; 1 được chỉ định nếu ngân hàng được đánh giá bởi một cơ quan khu vực và 0 trong tất cả các trường hợp khác. Một ngân hàng sẽ nhận điểm 1 nếu có công bố thông tin bằng Tiếng Anh và, 0 nếu không có công bố tiếng Anh.

2.2.5. Xây dựng chỉ số tổng hợp

Chỉ số tổng hợp về MB&CBTT của ngân hàng được gọi là ‘TRANS’ và được tính theo công thức:

∑4=1 Sjit

RDI11 = 1 =1 (7)

Trong đó RDIit là chỉ số tổng hợp về tính minh bạch của ngân hàng i trong giai đoạn t, N là số thứ tự của các khía cạnh thông tin đánh giá và bằng 4, S jit là chỉ số trung gian của khía cạnh thông tin j của ngân hàng i trong giai đoạn t,

DISCit + UPDATEit + CREDit + ACCESSit

RDIit= --- N--- (8)

_L y3N Skit +1 y33 OO Skit +1 y 37 O. Skit +1y40 OO Skit

31 ∑k=1 Sklt + 2 ∑k=32 Sklt + 4 ∑k =34Sklt + 3 ∑k =38 Sklt

RDI11 = 31---2---ɪ---3--- (9) Khi phát triển chỉ số tổng hợp, nhóm nghiên cứu xem xét rằng bốn khía cạnh của thông tin công bố (mỗi chiều được đo bằng chỉ số trung gian tương ứng) có cùng mức độ quan trọng để giải thích tính minh bạch.

Trên cơ sở các nguồn thông tin được công bố trên các BCTN, BCTC và BCQT của 25 NHTM Việt Nam trong giai đoạn từ 2009 - 2019, nhóm nghiên cứu đã tính toán các chỉ số thành phần và từ đó tính toán chỉ số tổng hợp về MB&CBTT

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của công bố thông tin đến hành vi chấp nhận rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 52 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w