1 .I.Triết lý giáo dục
2.2.4. Phân tích mô hình hồi quy
Phương trình hồi quy tổng quát như sau:
KQHT = βo+ β1.DCHT+ β2.PPGC+ β3.PPHTNG+ β4.PPHTTL+ β5.GDXH+ β6.PPGDTT+ β7.PPGDTC+ β8.CSVC+ ei Trong đó: +, KQHT: biến phụ thuộc +, DCHT, PPGC, PPHTNG, PPHTTL, GDXH, PPGDTT, PPGDTC, CSVC: các biến độc lập +, ei: phần dư
Kết quả hồi quy như sau:
Tổng bình phương
Df Sai số toàn phương trung bình F Sig. 1 Hồi quy 59.767 8 7.471 38.64 8 .000 Phần dư 75.004 388 0.193 Tổng 134.771 39 6
Biến Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số đã chuẩn
hóa
t Sig. Đa cộng tuyến
B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận VIF 1 (Constant) 0.360 0.210 1.712 0.088 GDXH 0.067 0.043 0.070 1.559 0.120 0.721 1.386 PPHTNG 0.255 0.050 0.268 5.140 0.000 0.527 1.899 CSVC 0.088 0.039 0.100 2.280 0.023 0.749 1.334 PPGDTC 0.263 0.052 0.255 5.080 0.000 0.568 1.760 PPGC 0.091 0.048 0.088 1.891 0.059 0.660 1.515 55 Nguồn: kết quả từ phần mềm SPSS Mô hình hồi quy có R2= 0.443 và R2 hiệu chỉnh = 0.432. Giá trị R2 hiệu chỉnh nhỏ hơn giá trị R2 nên ta có thể sử dụng R2 hiệu chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình. Với R2 hiệu chỉnh = 0.432 cho biết biến phụ thuộc trong mô hình được giải thích bởi 43.2% các biến độc lập. R2 hiệu chỉnh < 0.5 cũng có thể sử dụng được và giải thích rằng cách tiếp cận của nghiên cứu tương đối mới, nhân tố phương pháp ghi chép cũng là nhân tố mới, ít được nghiên cứu và xem xét trong các nghiên cứu trước và còn yếu tố khác: phương pháp học tập ngoài giờ, phương pháp học tập trên lớp, phương pháp giảng dạy tích cực, phương pháp giảng dạy truyền thống được nhóm tác giả sau khi sử dụng phân tích mô hình SPSS khám phá được thêm.
Bảng 2.27: Phân tích phương sai ANOVA
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS Kết quả cho thấy, giá trị Sig. của hệ số chặn là 0.000 < 0.05. Vậy mô hình hồi quy tuyến tính phù hợp với tổng thể.
PPHTTL 0.052 0.047 0.053 1.10 4 0.270 0.620 1.613 DCHT 0.061 0.040 0.071 1.52 4 0.128 0.655 1.526 PPGDTT 0.035 0.037 0.038 0.94 3 0.346 0.889 1.125
Nguồn: Kết quả từ phần mềm SPSS (Các nhân tố đều có mức ý nghĩa: 5%, riêng PPGC có mức ý nghĩa: 10%)
Từ kết quả hồi quy trên, ta có hàm hồi quy được viết lại như sau:
KQHT = 0.360 + 0.091.PPGC + 0.255.PPHTNG+ 0.263.PPGDTC+ 0.088. CSVC Ta thấy, các biến GDXH, PPHTTL, DCHT, PPGDTT đều có giá trị Sig. > 0.05, các biến độc lập: PPGC có Sig. < 0.1; PPGDTC, CSVC, PPHTNG có Sig. < 0.05 nên ở mức ý nghĩa10% biến PPGC có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc; ở mức ý nghĩa 5% các biến độc lập PPGDTC, CSVC, PPHTNG có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc và các hệ số đều mang dấu dương nên các biến độc lập ảnh hưởng tỷ lệ thuận tới kết quả học tập của sinh viên trong trường. Kết quả hồi quy có thể đưa tới một số kết quả cơ bản ban đầu về các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên tại HVNH-PVBN.
Nhân tố “PPGDTC” có chỉ số β lớn nhất, β = 0.263 và giá trị Sig. = 0.000 nên chấp nhận giả thuyết H7. Nhân tố phương pháp giảng dạy tích cực được cấu thành từ 5 biến quan sát PPGD7, PPGD8, PPGD9, PPGD10, PPGD11 có ảnh hưởng 25.5% tới KQHT. Dấu dương của hệ số β cho thấy mối quan hệ giữa nhân tố “PPGDTC” và KQHT là cùng chiều. Kết quả hồi quy cho thấy nhân tố “PPGDTC” có β= 0.255, Sig. 0.000 < mức ý nghĩa α = 0.05. Do đó, kết luận rằng giả thuyết H7: Yếu tố phương pháp giảng dạy tích cực có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh. Điều này hoàn toàn phù hợp, sinh viên thường đã quen với cách giảng dạy truyền thống trên nhà trườngvà thường có tâm lý sợ thầy cô, lười học, tiếp thu bài giảng một cách thụ động, thiếu sáng tạo, kiến tạo kiến thức trong quá trình học tập. Đây là thói quen xấu ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập. Do đó, yêu cầu cấp thiết làm sao để tạo ra môi trường dạy học tích cực, thoải mái, năng động sẽ giúp khả năng tiếp thu bài học trên lớp trở nên cao hơn cũng như nâng cao được kết quả học tập của từng cá nhân sinh viên trong trường.
N Gía trị Độ lệch Sai số chuẩn
95% khoảng tin cậy Gía trị nhỏ
Gía trị lớn
Nhân tố “PPHTNG”, đây là nhân tố có vai trò ảnh hưởng thứ 2, với hệ số β trong mô hình hồi quy là 0.255 phản ánh sự ảnh hưởng của nhân tố này là 25.5% tới KQHT. Các biến quan sát phù hợp với mới với nhân tố bao gồm: PPHT1, PPHT2, PPHT3, PPHT4, PPHT5. Việc chấp nhận giả thuyết H3: Yếu tốphương pháp học tập ngoài giờ có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng -Phân viện Bắc Ninhhoàn toàn hợp lý khi nhân tố có Sig. = 0.000 < 0.05. Thực tế ta thấy việc sinh viên tự giác chuẩn bị bài vở, trang bị cho mình kiến thức trước khi được giáo viên dạy trên lớp giúp sinh viên lĩnh hội được bài giảng hiệu quả cao hơn.
Nhân tố “PPGC": Đây là nhân tố được hình thành từ 3 biến quan sát PPHT7, PPHT8, PPHT14 là nhân tố có ảnh hưởng 9.1% (B= 0.091) tới KQHT của sinh viên HVNH- PVBN. Với Sig.=0.059 < mức ý nghĩa a= 0.1 thì giả thuyết H2: Yếu tố phương pháp ghi chép có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên HVNH- PVBN cũng được chấp nhận. Điều này cũng hoàn toàn hợp lý vì không phải sinh viên nào cũng có khả năng nhớ được toàn bộ bài giảng khi đến lớp, việc ghi chép lại kiến thức theo cách hiểu bản thân, tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu sẽ giúp sinh viên có được khả năng biến kiến thức khô khan, khó hiểu của người khác thành kiến thức của bản thân. Từ đó sẽ dễ nhớ, dễ tiếp thu lượng kiến thức lâu hơn. Đây cũng là nhân tố mới làm cải thiện kết quả học tập theo như kết quả phân tích mô hình.
Nhân tố “CSVC": Nhân tố "Cơ sở vật chất" được xem xét với 5 biến quan sát CSVC1, CSVC2, CSVC3, CSVC4, CSVC5 có ảnh hưởng 8.8% tới KQHT, nhân tố này có hệ số β= 0.088 và Sig. =0.023 < mức ý nghĩa α = 0.05 nên chấp thuận giả thuyết H8: Yếu tố cơ sở vật chất có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên HVNH-PVBN. Theo nghiên cứu thì kết quả hoàn toàn hợp lý, nó cho biết khi tăng thêm một điểm đánh giá về cơ sở vật chất sẽ làm cho mức độ hài lòng của sinh viên về điều kiện cơ sở vật chất và phục vụ của HVNH- PVBN tăng lên 0.088 điểm. Thực tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu học tập của con người cũng đòi hỏi cần có điều kiện không gian phục vụ quá trình học tập tốt tương ứng. Kết quả điều tra mô hình cho thấy, yếu tố như mạng internet, trang thiết bị, các yếu tố liên quan để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, các dịch vụ hỗ trợ như giáo trình, tài liệu tham khảo, sơ đồ học tập... cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
58
KQHT của sinh viên. Tuy nhiên, đây là yếu tố ít tác động nhất trong 4 biến quan sát có ý nghĩa thống kê.
Hệ số phóng đại phương sai VIF của các nhân tố có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 2 nên thỏa mãn điều kiện tồn tại cũng như khẳng định không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình, chứng tỏ các biến độc lập có mối tương quan rất mạnh với nhau, kết quả phân tích không bị sai lệch.