Phương pháp ghi chép

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên học viện ngân hàng phân viện bắc ninh (Trang 84 - 135)

1 .I.Triết lý giáo dục

3.2.2. Phương pháp ghi chép

- Cơ sở khuyến nghị: Dựa theo kết quả nghiên cứu, đề tài cho thấy khía cạnh “Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình” có lượng đánh giá cao nhất song khía cạnh “tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu” lại nhận về lượt đánh giá thấp. Mô hình nghiên cứu cũng đưa ra kết quả phương pháp ghi chép là nhân tố mới làm cải thiện KQHT của sinh viên; ghi chép lại kiến thức theo cách hiểu bản thân, tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu sẽ giúp sinh viên có được khả năng biến kiến thức khô khan, khó hiểu của người khác thành kiến thức của mình. Từ đó dễ tiếp thu lượng kiến thức lâu hơn.

- Nội dung khuyến nghị: Ghi chép là một phương pháp học rất hiệu quả nhưng không phải sinh viên nào cũng có phương pháp ghi chép ngắn gọn, dễ nhớ, dễ hiểu với một lượng kiến thức lớn. Dựa theo những điểm đánh giá còn yếu kém về phương pháp ghi chép đó, nhóm tác giả đưa ra một số khuyến nghị sau:

Thứ nhất, sinh viên nên thực hiện ghi chép theo cách hiểu của bản thân. Ghi bài đầy đủ trên lớp. Học Đại học hoàn toàn khác với khi còn ở bậc Trung học phổ thông. Cách ghi chép của sinh viên cũng sẽ phải thay đổi để thích nghi với môi trường Đại học. Sinh viên không thể ghi chép hết tất cả những gì mình nghe được do lượng thông tin quá lớn, kèm theo tốc độ truyền tải của giảng viên khá nhanh. Do đó, mỗi cá nhân cần tìm cho mình một quy tắc như: tập trung lắng nghe các ý chính, sử dụng các ký hiệu đầu dòng, từ viết tắt, tóm tắt các ý quan trọng sau đó ghi chép theo cách riêng để đảm bảo sự thống nhất và logic giữa các ý...

Thứ hai, tìm tòi ra cách học phù hợp, tóm tắt kiến thức theo các dạng sơ đồ giúp việc ghi nhớ kiến thức trở nên dễ nhớ hơn. Sơ đồ tư duy là cách ghi chú và lưu trữ thông tin theo dạng bảng biểu trên giấy không dòng kẻ. Bắt đầu từ chính giữa trang giấy với tiêu đề lớn - quan trọng nhất và từ đó tỏa ra các nhánh, từ các nhánh nhỏ này lại tiếp tục những nhánh khác nhỏ hơn. Việc ghi chú này có thể giúp sinh viên hệ thống một lượng lớn kiến thức chỉ trong 1 trang giấy, thấy được sự kết nối các ý, dễ dàng thêm bớt thông tin và nắm được các ý chính nhanh nhất. Phương pháp này sẽ phát huy hiệu quả cao hơn khi dùng để ôn tập, tổng hợp lại các kiến thức đã học.

KẾT LUẬN

Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh” thông qua những nội dung liên quan đến cơ sở luận về kết quả học tập và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập. Nghiên cứu đã đi sâu đánh giá thực trạng về kết quả học tập của sinh viên các khóa chính quy từ K19 đến K22 trong phạm vi trường Học viện Ngân hàng- Phân viện Bắc Ninh. Trên cơ sở số liệu sơ cấp từ sinh viên đại học chính quy HVNH-PVBN, số liệu thứ cấp từ các nguồn tài liệu trong nước và nước ngoài, nhóm nghiên cứu đã phân tích đánh giá về thực trạng các nhân tố ảnh hưởng tới KQHT của sinh viên. Đồng thời, từ việc đánh giá các nhân tố ảnh hưởng nhóm nghiên cứu đã khảo sát ý kiến các bạn sinh viên, dựa trên kết quả đánh giá định lượng thông qua mô hình SPSS, nhóm nhiên cứu nhận thấy rằng có 5 nhân tố chính làm ảnh hưởng tới kết quả học tập đó là: Phương pháp học tập ngoài giờ, Phương pháp giảng dạy tích cực, Cơ sở vật chất, Phương pháp ghi chép. Trong đó các yếu tố Gia đình và xã hội, Phương pháp học tập trên lớp, Động cơ học tập, Phương pháp giảng dạy truyền thống không ảnh hưởng tới KQHT sinh viên trong Phân viện. Dựa trên kết quả phân tích, nhóm nghiên cứu cũng đưa ra những khuyến nghị đối với nhà trường và bản thân mỗi sinh viên. Hạn chế của nghiên cứu:

Thứ nhất, mô hình lý thuyết chỉ được kiểm định với sinh viên chính quy đang học tại HVNH- PVBN, có thể có một số khác biệt so với sinh viên các trường, khu vực khác.. .Đây cũng là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Thứ hai, các yếu tố Động cơ học tập, Gia đình xã hội không tác động đến KQHT của sinh viên, điều này mâu thuẫn với một số nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của Võ Thị Tâm (2010) và Biện Chứng Học (2015). Vì vậy cần khẳng định mối quan hệ này trong các nghiên cứu tiếp theo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt

1. Nguyễn Thùy Dung, Hoàng Thị Kim Oanh, Lê Đình Hải (2017) Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm Nghiệp. Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp tháng 10/ 2017, pp 134-141.

2. Nguyễn Thành Hải (2010), “Phương pháp học tập chủ động ở bậc đại học” Trung tâm Nghiên cứu cải tiến phương pháp dạy và học đại học (CEE), trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh.

3. Lê Đình Hải (2016) “Áp dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá trong việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động trực tiếp tại tập đoàn SENTEC Việt Nam”.

4. Nguyễn Văn Hạnh (2015). Triết lý giáo dục của John Dewey và vận dụng dạy học nghiệp vụ sư phạm trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay, tạp chí Giáo dục và Xã hội của Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, số đặc biệt tháng 11/2015, tr.13-16.

5. Biện Chứng Học (2015). Nghiên cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học trường Đại Học Mở Thành Phố HCM”. 6. Trần Kiều (chủ nghiệm đề tài trọng điểm cấp bộ) (2005), nghiên cứu xây dựng

phương thức và một số bộ công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông “ mã số B2003-49-45TD, viện chiến lược và chương trình giáo dục.

7. Lê Thị Thu Liễu và Huỳnh Xuân Nhựt (2009), “Thực trạng đánh giá kết quả học tập của sinh viên đại học, cao đẳng”. Trung tâm đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục.

8. Nguyễn Thị Nga (2013): “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên” (nghiên cứu trường hợp tại trường Đại học Phạm Văn Đồng). ThS. Đo lường và Đánh giá trong giáo dục (Chuyên ngành đào tạo thí điểm).

9. Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc(2008) Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của học sinh phổ thông, Chương trình khoa học cấp nhà nước KX- 07-08, Hà Nội.

10. Dương Thị Kim Oanh (2013), Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.

11. Võ Thị Tâm (2010). Nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên chính quy trường Đại Học Kinh Tế thành phố HCM”.

12. Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, NXB Thống kê.

13. Trần Thị Thu Trang (2010) “Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên kinh tế trường đại học Cần Thơ”.

14. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê.

15. Phan Ngô Minh Trúc (2013), “Giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên hệ chính quy trường Đại học Mở TP.HCM”. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh.

B, Tiếng Anh

1. Abdullah, A.M. (2011) “Factors affecting business students’ performance in Arab Open University: the case of Kuwait “. International Journal of business and Management, 6(5), pp. 146-155.

2. Bandura A. (1997), Self - efficacy: the exercise of control. New York: Freeman. 3. Bigg J (1999), Teaching for Quality Learning at University, Buckingham, Open

University Press...

4. Biggs, J. (1987) Student Approaches to learning and Studying, Hawthorn, Victoria: Australian Council for Educational research.

5. Checchi, D., Franzoni, F, Ichino, A. and Rustichini, A. (2000), College Choice and Academic Performance, version of paper prepare for the conference om “Politiche pubbliche per il lavoro” in Pavia.

STT Tên biến

Câu hỏi (1) (2) (3) (4) (5)

1 KQHT1 Tôi đã gặt hái được nhiều kiến thức từ môn học

6. Cole M.S, Field H.S & Harris S.G (2004), “Learning motivation and psychological hardiness: Interactive effects on student’s reactions to a management class,,,Academy of management Learning and Education, 3(1), pp.64-85.

7. Duff, A. (2004). Auditqual: Dimensions of audit quality. Edinburgh: Institute of Chartered Accountants of Scotland.

8. Gender Differences in Scholastic Achievement: A Meta-Analysis," Daniel Voyer, PhD, and Susan D. Voyer, MASc, University of New Brunswick, Psychological Bulletin, online April 28, 2014.

9. Ginns & ctg (2007) nghiên cứu về chất lượng giảng dạy

10. Hair. Anderson, Tathan và Black (2006), MultivariateData Analysis. Pearson Publisher.

11. Marth.K. (2009),” Factors affecting academic performance of undergraduate studens at Uganda Christian University”.

12. Maldilaras, A. (2002), Industrial Placement and Degree Performance: Evidence from a British Higher Institution, University of Surrey.

13. Nunnally, J. (1978) Psychometric Methods. 2nd Edition, McGraw-Hill, New York.

14. Noe R.A (1986), “Trainees’ attributes and attitudes: Neglected influences on training effectiveness”, Academy of Management Review, (11), 376-49.

15. Tabesh, H. and Hukai, D. (2012), "Qualitative Deteminants of Undergraduate Academic Performance: A Case Study". Journal of Higher Education Theory and Practice,12(3), pp. 29-34.

16. Young, M. R., ct al. (2003), "Enhancing leaming outcomes: The effects of instruetional technology, learning styles, instructional methods, and student behavior". Jounal of Marketing Education, 25(2), pp. 130-142.

72

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN

Xin chào các bạn!

Chúng tôi đang thực hiện cuộc thi nghiên cứu khoa học về đề tài " Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên Học viện Ngân hàng - Phân viện Bắc Ninh". Mục đích của nghiên cứu là đưa ra các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên và rút ra được phương pháp học tập tốt nhất để nâng cao thành tích học tập cho sinh viên bên Phân viện Bắc Ninh mình. Do vậy, chúng tôi rất mong các bạn đưa ra ý kiến thăng thắn của mình. Mọi ý kiến chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối đảm bảo tính bí mật về các thông tin cá nhân người trả lời. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

PHẦN I: CÁC CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của bạn cho các phát biểu dưới đây cho thang từ 1-5 (1: Hoàn toàn không đồng ý, 2: Không đồng ý, 3: Không có ý kiến, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý)

^2 KQHT2 Tôi đã phát triển được nhiều kỹ năng từ các môn học

"3 KQHT3 Tôi có thể ứng dụng được những gì đã học từ các môn học

“4 KQHT4 Nhìn chung tôi đã học được rất nhiều kiến thức và kỹ năng trong học tập

ST

T Tên

biến

Câu hỏi (1) (2) (3) (4) (5)

1 DCHT1 Tôi dành rất nhiều thời gian cho

việc học

^2 DCHT2 Đầu tư vào việc học là ưu tiên số một của tôi

"3 DCHT3 Tôi tập trung hết sức mình cho việc học

“4 DCHT4 Nhìn chung động cơ học tập của tôi rất cao

STT Tên biến Câu hỏi (1) (2) (3) (4) (5)

1 PPHT1 Lập thời gian biểu cho việc học tập

^2 PPHT2 Tìm hiểu mục tiêu môn học trước khi môn học bắt đầu

"3 PPHT3 Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học

“4 PPHT4 Tìm đọc tất cả những tài liệu do giáo viên hướng dẫn

PPHT5 Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo

^6 PPHT6 Chuẩn bị bài trước khi đến lớp

~7 PPHT7 Ghi chép bài đầy đủ theo cách hiểu của mình PPHT8 Tóm tắt và tìm ra ý chính khi đọc tài liệu ^9 PPHT9 Vận dụng các kiến thức đã học 2. Động cơ học tập 73 3. Phương pháp học tập

để rèn luyện các bài tập, thực hành

PPHT1

Õ Phát biểu xây dựng bài

11 PPHT11 Thảo luận, học nhóm

12 PPHT12 Tranh luận với giảng viên

13 PPHT13 Tham gia nghiên cứu khoa học

14 PPHT14 Tự đánh giá KQHT của mình 1 cách trung thực STT Tên biến Câu hỏi (1) (2) (3) (4) (5) 1 CSVC1 Chất lượng phòng học (bàn, ghế, ánh sáng, projector...)

1 CSVC2 Sách, báo, tài liệu tham khảo tại thư viện trường

1 CSVC3 Hệ thống điện, nước

1 CSVC4 Vệ sinh môi trường

1 CSVC5 Hệ thống mạng Internet của nhà trường được kết nối để khai thác thông tin phục vụ cho học tập

ST

T Tên biến Câu hỏi (1) (2) (3) (4) (5)

1 PPGD1 Giảng viên độc thoại liên tục

^2 PPGD2 Thuyết trình kết hợp đọc cho sinh viên ghi

^^ 3

PPGD3 Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề để kích thích tư duy độc lập và sáng tạo của sinh viên

~4 PPGD4 Cung cấp tài liệu cho sinh viên tự nghiên cứu

PPGD5 Thường tổ chức cho sinh viên thảo luận ở trên lớp

~6 PPGD6 Tích cực sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại như đèn chiếu, máy tính, video

^7 PPGD7 Có phương pháp truyền đạt rõ ràng, dễ hiểu

^^ 8

PPGD8 Khuyến khích sinh viên nêu câu hỏi và bày tỏ quan điểm riêng về các vấn đề của môn học

^9 PPGD9 Sẵn sàng giải đáp những thắc mắc liên quan đến nội dung môn học

PPGD1 Õ

Thường xuyên kiêm tra kiến thức đã dạy trước đó để giúp sinh viên ôn lại bài

5. Phương pháp giảng dạy của giảng viên

11 PPGD11 Sử dụng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập khác nhau để tăng trình độ chính xác trong đánh giá STT Tên biến Câu hỏi (1) (2) (3) (4) (5) 1 GDXH1 Gia đình tạo điều kiện thuận lợi

cho việc học tập

^2 GDXH2 Gia đình thường xuyên động viên

hoàn thành khóa học

~3 GDXH3 Gia đình thường xuyên quan tâm đến kết quả học tập

~4 GDXH4 Thu nhập của gia đình đảm bảo cho việc học

GDXH5 Gia đình là tấm gương giúp bản thân phấn đấu trong học tập ^6 GDXH6 Tham gia các hoạt động đoàn thể

ở nhà trường

~7 GDXH7 Tham gia các hoạt động đoàn thể ngoài nhà trường

PHẦN II. THÔNG TIN CÁ NHÂN

Các bạn hãy điền thông tin cá nhân và đánh dấu √ vào một số thích hợp

1. Giới tính: (1) Nam (2) N ữ

2. Chuyên ngành:... 3. Sinh viên năm:...

GIOITINH CHUYENNGA N H

NAM CHOO LAMTHEM

Valid 400" 4 400" 400 400 N Missing 0 0 0 0 0 Mean 1.75 25 1.47 75 1.9900 1.9325 1.71 00 Std. Error of Mean . 02161 .02501 .04696 .04301 . 02272 Median 2.00 00 00 1.00 2.0000 2.0000 00 2.00 Std. Deviation . 43210 . 50012 .93920 .86011 . 45433 Minimum 1. 00 1.00 1.00 1.00 1. 00 Maximum 2. 00 2.00 4.00 3.00 2. 00 Sum 00 701. 00 591. 796.00 773.00 00 684. Frequenc

y t Percen PercentValid Cumulative Percent Nam 90 24 .8 24.8 24.8 Valid Nu 301 75 .3 75.3 100.0 Total 400 100.0 100.0 Frequenc

y t Percen PercentValid Cumulative Percent TCNH 2 09 .3 52 523 523 Valid KT 1 91 .8 47 47.8 100.0 Total 00 4 100.0 100.0 Frequenc

y t Percen PercentValid Cumulative Percent Nam 1 1 45- 36 3 363 363 Nam 2 147 36 .8 36.8 73.0 Valid Nam 3 75 18 .8 18.8 91.8 Nam 4 33 8.3 8.3 100.0 Total 400 100.0 100.0 4. Chỗ ở:... 5. Làm thêm:...

PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ

1. Thống kê mô tả mẫu

GIOITINH

CHUYENNGANH

Frequenc y Percen t Valid Percent Cumulative Percent KTX 1 62 40.5 40.5 40.5 NHATRO 103 25.8 25.8 66.3 Valid CUNGGD 135 33.8 33.8 100.0 Total 400 100.0 100.0 Frequenc

y t Percen PercentValid Cumulative Percent LAM THEM ĨĨ

6" 29.0 29.0 29.0 Valid KHONG LAM THEM 2

84 71.0 71.0 100.0 Total 00 4 100.0 100.0 CHUYENNGANH Total TCNH KT Nam 7 2 99 GIOITINH Nu 1 30 1 71 301 Total 209 91 1 400 NAM Total Nam 1 Nam 2 Nam 3 Nam 4

Nam 3 3 20 1 99 GIOITINH Nu 1 15 08 1 55 23 301 Total 1 45 1 47 75 33 400 CHOO Total KTX NHATRO CUNGG D Nam 4 27 23 99 GIOITIN H Nu 1 13 76 112 301 Total 62 1 103 135 400 79 CHOO LAMTHEM Một số bảng chéo

GIOITINH * CHUYENNGANH Crosstabulation

Count

GIOITINH * NAM Crosstabulation

Count

GIOITINH * CHOO Crosstabulation

CHOO Total KTX NHATRO CUNGG D CHUYENNGANH TCNH 7 8 69 53 Õ9 2 KT 75 34 82 1 91 Total 162 103 135 4 00 LAMTHEM Total LAM THEM KHONG

LAM THEM TCNH 48 Ĩ6 2θ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên học viện ngân hàng phân viện bắc ninh (Trang 84 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(135 trang)
w