Phân tích giá trị tài nguyên ĐDSH thuộc RĐD đề xuất ở Quảng Trị

Một phần của tài liệu Bộ giáo dục và đào tạo bộ NN và PT nông thôn (Trang 58 - 60)

3.5.1. Giá trị ĐDSH

Bảng 10. Tài nguyên ĐDSH ở khu BTTN Đakrơng

Nhóm lồi Bộ/giống/chi Họ Lồi Số lồi trong sách đỏ

SĐVN SĐTG NĐ32 CITES

Thực vật 528 chi 130 1412 33 21 11 -

Mối 18 giống 03 69 - - - -

Bướm 109 09 210 - - - -

Lưỡng cư 11 giống 05 17 - - - -

Bò sát 30 giống 13 32 12 09 08 -

Cá 9 bộ 17 72 03 - - -

Chim 16 bộ 37 193 15 - 24 15

Thú 10 bộ 25 67 28 14 26 -

Cộng 239 2072 77 23 58 15

Nguồn:ĐHQGHN/ CRES, 2005. Khu BTTB Đakrơng- Tuyển tập báo cáo[19] Ngồi ra, cần phải nói thêm rằng, tại khu BTTN Đakrơng cịn có 31 lồi cá thường được khai thác làm thực phẩm. Tại đây có 03 lồi cá q hiếm là:

- Cá Chình hoa (Anguillala marmoratata)

- Cá dầm xanh(Bangana lemassoni)

- Cá chày đất(Spinibarbus hollandi).

3.5.2. Giá trị về nguồn tài nguyên thực vật

Đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo đảm cho con người tồn tại và phát triển. Từ khi xuất hiện cho đến nay con người dựa hoàn toàn vào tài nguyên thiên nhiên: Thực vật, động vật hoang dã làm thức ăn, hang động, sông suối để sinh sống. Trong q trình hình thành nên nền nơng nghiệp, việc trồng cây lương thực và chăn nuôi động vật xuất phát chủ yếu từ quá trình thuần hố các lồi thực vật, động vật hoang dã. Đối với sức khoẻ của con người ĐDSH là nguồn dược liệu mới và cịn chứa nhiều tiềm ẩn.

Các lồi động vật, thực vật, vi sinh vật cung cấp một lượng lớn các sản phẩm phục vụ cho con người. Điều này càng thể hiện rõ nét khi ĐDSH càng

phong phú thì lợi ích thu được từ ĐDSH càng nhiều và có thể chia sẻ một cách cơng bằng cho cộng đồng.

Ngày nay, các loài động vật, thực vật hoang dã vẫn là một nguồn tài nguyên quan trọng, một nguồn gen quý giá làm cơ sở cho việc tạo ra những giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh cao, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống. Kết quả thống kê hệ thực vật được chia theo các nhóm sử dụng ở bảng sau.

Bảng 11. Các nhóm lồi thực vật có giá trị kinh tế cao được ghi nhận tai khu

BTTN Đakrông, Quảng Trị

TT Nhóm sử dụng Số lồi (ước lượng)

1 Nhóm cây cho gỗ 100

2 Nhóm cây làm thuốc 170

3 Nhóm cây cho tinh dầu 40

4 Nhóm cây cảnh và cho bóng mát 30

5 Nhóm cây cho dầu béo 15

6 Nhóm cây cho ta nanh và làm thuóc nhộm 15

7 Nhóm cây ăn được 15

8 Nhóm cây làm đồ thủ cơng mỹ nghệ 10

Tổng cộng 395

Nguồn: ĐHQGHN/CRES, 2005. Khu BTTB Đakrông - Tuyển tập báo

cáo, trang 54-56 [19].

Từ kết quả bảng 11 trên đây cho thấy ở Quảng Trị có ít nhất 395 lồi cây thuộc 08 nhóm có giá trị sử dụng cao. Trong đó nhóm làm dược liệu chiếm số lượng lớn nhất 170 loài, tiếp đến là nhóm lồi làm gỗ có khoảng 100 lồi, có số lồi ít nhất là nhóm dùng làm đồ thủ cơng mỹ nghệ khoảng 10 loài.

3.5.3. Giá trị về sinh thái và mơi trường

Các hệ sinh thái có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại của các loài động vật hoang dã, trong quá trình điều hồ khí hậu, làm trong sạch mơi trường khơng khí, nước, đảm bảo chu trình chất dinh dưỡng trong thiên nhiên, bảo vệ đất, cân bằng nguồn nước và ngăn ngừa dịch bệnh.

Sự đa dạng loài càng cao trong các quần xã sinh vật thì càng làm cho quần xã đó có tính ổn định cao, ít bị xáo trộn. Mỗi khi sự đa dạng này bị thay đổi thì các chức năng của hệ sinh thái cũng thay đổi theo.

3.5.4. Giá trị về an ninh- quốc phòng/ biên giới

Ngoài các trị kể trên về đa dạng sinh học, rừng Quảng Trị cịn có vai trị quan trọng về an ninh- quốcphịng. Đường mịn Hồ Chí Minh đi qua Quảng Trị đã góp phần vận chuyển từ miền Bắc vào chiến trường miền Nam 1.349.057 tấn hàng, bảo đảm an toàn trong việc đưa đón 4.000.000 lượt chiến sĩ ra vào chiến trường trong những năm kháng chiến chống Mỹ. Đồng thời cũng là địa bàn hoạt động Cách mạng của quân và dân Quảng Trị trong các cuộc kháng chiến chống quân ngoại xâm.

Cũng trong thời gian này, chiến tranh còn gây ảnh hưởng lớn đến tài nguyên thiên nhiên của khu vực này. Nhiều vùng rừng rộng lớn ở Quảng Trị đã bị rải chất làm rụng lá, “ chất độc màu da cam” gây hậu quả nghiêm trọng. Nhiều rừng cây cổ thụ bị tàn phá cùng với các lồi động vật q hiếm như voi, trâu bị rừng… đã bị sát hại trong các khu rừng sâu. Ngày nay, dọc theo chiều dài biên giới Việt- Làoở Quảng Trị các khu rừng được tiếp tục được bảo vệ và phát huy chức năng về an ninh- quốc phòng.

Một phần của tài liệu Bộ giáo dục và đào tạo bộ NN và PT nông thôn (Trang 58 - 60)