- Qua thực tế người ta thấy rằng gĩc biến dạng của bánh răng truyền lực chính lúc làm việc do cĩ tác dụng của các lực sẽ phụ thuộc vào ổ bi nằm sát bánh răng nĩn chủ động; phụ thuộc vào đường kính cổ trục tại các gối tựa và
CHƯƠNG 9 HỆ THỐNG LÁ
HỆ THỐNG LÁI 9.1. CƠNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU:
9.1.1. Cơng dụng:
Hệ thống lái của ơtơ dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ơtơ chuyển động theo một hướng nhất định nào đĩ.
9.1.2. Phân loại:
- Theo bố trí bánh lái:
- Bánh lái bố trí bên phải. - Bánh lái bố trí bên trái. - Theo số lượng bánh dẫn hướng:
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở cầu trước. - Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở hai cầu.
- Hệ thống lái với các bánh dẫn hướng ở tất cả các cầu. - Theo kết cấu và nguyên lý của cơ cấu lái:
- Loại trục vít - cung răng. - Loại trục vít - con lăn. - Loại trục vít – chốt quay. - Loại liên hợp.
- Theo kết cấu bộ trợ lực: (cường hố) - Loại trợ lực bằng khí nén.
- Loại trợ lực liên hợp. 9.1.3. Yêu cầu:
Hệ thống lái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Quay vịng ơtơ thật ngoặc trong một thời gian ngắn trên một diện tích bé. - Lái nhẹ và tiện lợi.
- Động học quay vịng đúng để bánh xe khơng bị trượt lê khi quay vịng. - Tránh được các va đập từ bánh dẫn hướng truyền lên vơlăng.
9.2. ĐỘNG HỌC QUAY VỊNG CỦA ƠTƠ:
Hình 70: sơ đồ động học lái ơ tơ
Lt: khoảng cách giữa hai trục đứng. L: chiều dài cơ sở ơtơ.
- Xét hai tam giác vuơng OAB và ODC, ta cĩ:
OBOA OA Cotgβn = CD OD Cotgβt = - Lấy (1) trừ (2): CD OD OB OA Cotg Cotgβn βt =
Const L L Cotg Cotg t t n β = = β
- Điều này chứng tỏ, để đảm bảo động học khi quay vịng thì hiệu số Cotgβn Cotgβt luơn là một hằng số.
- Khi quay vịng, ơtơ được xem là một thể thống nhất mà tất cả các điểm của nĩ được quay quanh tâm quay tức thời trong từng thời điểm. Để đạt điều kiện trên, các bánh xe khi quay vịng khơng bị trượt đồng thời cũng để điều khiển dễ dàng thì các đường tâm quay của các bánh xe phải gặp nhau tại điểm O.
9.3. PHÂN TÍCH KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI:
Hình 71: kết cấu hệ thống lái ơ tơ
- Trục lái là địn dài cĩ thể rỗng hoặc đặc để truyền moment quay từ bánh lái xuống cơ cấu lái. Độ nghiêng trục lái sẽ quyết định gĩc nghiêng của vơlăng nghĩa là sẽ ảnh hưởng đến sự thoải mái của tài xế khi điều khiển. Ở các xe đời mới gĩc này cĩ thể thay đổi được và truyền lực bằng khớp nối cardan.
- Cơ cấu lái là hộp giảm tốc đảm bảo tăng moment quay của tài xế đến các bánh xe. Kết cấu các cơ cấu lái thường dùng là:
Hình 72: cơ cấu lái trục vít-cung răng
- Ưu điểm của loại này là giảm được trọng lượng và kích thước so với loại trục vít – bánh răng.
- Cung răng cĩ thể là cung răng thường hoặc cung răng bên. Cung răng bên cĩ ưu điểm tiếp xúc theo tồn bộ chiều dài răng, do đĩ giảm được ứng suất tiếp xúc và răng ít hao mịn cho nên thích hợp với ơtơ tải lớn.