BỐ TRÍ CHUNG TRÊN ƠTƠ.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thông chế tạo ô tô (Trang 52 - 59)

III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TAØ

1.5.BỐ TRÍ CHUNG TRÊN ƠTƠ.

BỐ TRÍ CHUNG TRÊN ƠTƠ

1.5.BỐ TRÍ CHUNG TRÊN ƠTƠ.

Bố trí động cơ trên ơtơ phải thoả mãn các yêu cầu cơ bản như sau: - Hệ số sử dụng chiều dài λ phải lớn. L l = λ

Trong đĩ: l: chiều dài thùng chứa, buồng chứa (m) L: chiều dài tồn bộ của ơtơ (m)

Sự phân bố tải trọng trên các cầu xe hợp lý, đảm bảo các yêu cầu về lực kéo, lực bám, lực phanh, chuyển hướng, ổn định của xe, độ êm dịu…

1.5.1. Bố trí động cơ.

a. Bố trí động cơ đằng trước và ngồi buồng lái.

Hình 7: Bố trí động cơ trước và ngồi buồng lái

Cách bố trí này được sử dụng nhiều ở xe tải, tạo điều kiện chăm sĩc động cơ dễ dàng, song hệ số sử dụng chiều dài bé và người lái nhìn khơng thống.

b. Bố trí động cơ đằng trước và trong buồng lái.

Cách bố trí này tạo một vị trí ngồi cho người lái rất tốt và nâng cao hệ số sử dụng chiều dài. Song do động cơ đặt bên trong buồng lái nên thể tích của buồng lái bị thu hẹp, phải cĩ những thiết bị cách nhiệt và cách âm. Sử dụng buồng lái lật để cĩ điều kiện chăm sĩc bảo dưỡng động cơ. Những xe sử dụng phương án này thường cĩ chiều cao trọng tâm lớn, khơng lợi cho tính ổn định.

Hình 8: Bố trí động cơ trước và ngồi buồng lái

c. Bố trí động cơ ở giữa buồng lái và thùng chứa hàng.

Hình 9: Bố trí động cơ đặt giữa

Phương án này đã khắc phục một phần nhược điểm của phương án trên, song lại khĩ khăn trong chăm sĩc bảo dưỡng động cơ và phải tính tốn vị trí của trọng tâm thích hợp.

Hình 9: Bố trí động cơ đặt sau ơ tơ

Phương án này được sử dụng nhiều ở xe con, xe khách vì hệ số sử dụng chiều dài tăng, vị trí ngồi của người lái rất tốt, khoang hành khách được cách nhiệt tốt, kết cấu bộ truyền lực gọn. Song cơ cấu điều khiển động cơ, bộ ly hợp, hộp số,… cĩ phức tạp hơn.

e. Bố trí động cơ ở dưới sàn.

Phương án này thường sử dụng ở xe khách, cĩ những ưu điểm như phương án trên. Song làm giảm khoảng sáng gầm và khĩ chăm sĩc bảo dưỡng động cơ vì vị trí khá phức tạp.

Hình 10: bố trí động cơ dưới gầm ơ tơ

1.5.2. Bố trí hệ thống truyền lực.

Đánh giá độ phức tạp của hệ thống truyền lực thường phải dựa vào cơng thức bánh xe a×b. Sau đây là một vài sơ đồ bố trí điển hình.

a. Sơ đồ 4×2

( cầu sau chủ động, động cơ đặt trước ):

Hình 11: Sơ đồ hệ thống truyền lực 4x2

b. Sơ đồ 4×2

(Cầu sau chủ động, động cơ đặt sau ):

Hình 12: Sơ đồ hệ thống truyền lực 4x2, động cơ đặt sau

Cách bố trí này rất gọn, khơng dùng truyền lực cardan, tồn bộ động cơ, bộ ly hợp, hộp số, cầu sau chủ động liên kết thành một khối.

c. Sơ đồ 4×2

Hình 13: Sơ đồ hệ thống truyền lực 4x2, động cơ phía trước

e. Sơ đồ 4×4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 14: Sơ đồ hệ thống truyền lực 4x4

Đặc điểm của sơ đồ này là cĩ bộ vi sai giữa 2 cầu và bộ khố vi sai khi cần thiết. Tồn bộ cơ cấu này xếp gọn một gĩc trong hộp phân phối.

f. Sơ đồ 6×4:

Được dùng lần đầu tiên trên xe tải KAMAZ-5320 của Liên Xơ sản xuất năm 1976. Đặc điểm của sơ đồ này là khơng dùng hộp phân phối mà dùng một cơ cấu vi sai giữa 2 cầu rất gọn.

g. Sơ đồ 6×6 :

Dùng trên xe tải URAL375 của Liên Xơ sản xuất. Ở sơ đồ này trong hộp phân phối cĩ cơ cấu kiểu hệ bánh răng trụ nhằm chia cơng suất cho các cầu trước, cầu giữa, cầu sau. Giữa cầu sau và cầu giữa lại sử dụng vi sai kiểu bánh răng nĩn.

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thông chế tạo ô tô (Trang 52 - 59)