Bánh răng hypoit:

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thông chế tạo ô tô (Trang 89 - 91)

III. HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TAØ

c.Bánh răng hypoit:

- Hai đường trục của hai bánh răng ăn khớp khơng gặp nhau tại một điểm mà cĩ độ dịch trục e nào đĩ.

- Loại truyền động này cĩ kích thước nhỏ gọn hơn, truyền động êm hơn răng cong, chạy ở tốc độ cao khơng ồn, cĩ thể đặt thấp thùng xe hơn. Vì vậy, tốc độ chuyển động trung bình của xe được tăng lên, điều này cĩ ý nghĩa quan trọng đối với ơtơ du lịch và ơtơ chở khách.

d. Trục vít bánh vít:

Hình 36: Bộ truyền lực chính kiểu trục vít bánh vít

- Ưu điểm:

+ Cĩ tỷ số truyền i0 lớn mà kích thước lại nhỏ, do đĩ trọng lượng bé. + Làm việc êm dịu.

+ Cho phép đặt vi sai ở giữa cầu sau, do đĩ cĩ thể làm cho cầu sau đối xứng và tháo lắp dễ dàng.

+ Khi đặt trục vít phía dưới sẽ hạ thấp được sàn xe cho nên giảm được trọng tâm hg, do đĩ xe sẽ chuyển động ổn định hơn và cĩ thể tăng được tốc độ vận chuyển trung bình.

+ Nếu đặt trục vít lên trên bánh vít thì bơi trơn kém tuy gĩc nghiêng trục cardan cĩ giảm. - Khuyết điểm:

+ Hiệu suất thấp (nếu lắp khơng chính xác thì trục vít chĩng mịn).

f. Truyền lực chính kép:

Hình 37: Bộ truyền lực chính kép

- Truyền lực chính thường dùng trên ơtơ vận tải loại trung bình và tải nặng. Ngồi ra truyền lực chính kép được chế tạo gồm 2 cấp bánh răng ăn khớp.

- Nhờ áp dụng cặp truyền lực thứ 2 ở truyền lực chính nên tăng được tỷ số truyền i0 mà khơng cần phải tăng khích thước bánh răng bộ vi sai, do đĩ kích thước cầu sau sẽ nhỏ theo mặt phẳng thẳng đứng cho nên tăng được khoảng sáng gầm xe.

5.1.3. ĐỘ CỨNG VỮNG CỦA TRUYỀN LỰC CHÍNH:

Đợ cứng vững của truyền lực chính phụ thuộc căn bản vào kết cấu của các điểm tựa và phụ thuộc vào độ cứng vững của xe.

a. Độ cứng vững của bánh răng chủ động truyền lực chính:

Một phần của tài liệu thiết kế hệ thông chế tạo ô tô (Trang 89 - 91)