Các sinh cảnh sống của các loài LSNG ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh đƣợc chia thành 5 nhóm. Sinh cảnh sống phổ biến nhất của các loài LSNG ở KBT Phu Canh là rừng (53%), tiếp đến là đồi núi đá (22%), các sinh cảnh khác nhƣ nƣơng rẫy, ven đƣờng và vƣờn, ven khe suối đều chiếm tỷ lệ từ 7 đến 9%. Về dạng thân, các cây thân gỗ và thân thảo chiếm tỷ lệ lớn nhất (32 và 30%), tiếp đến là các cây thân leo (19%) và thân bụi (17%), 2% là dạng thân bì sinh và ký sinh.
Trong thực tế, từ 545 loài cây LSNG đã đƣợc khai thác ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, nhiều bộ phận khác nhau đƣợc ngƣời dân đƣợc sử dụng, trong đó bộ phận đƣợc thu hái phổ biến nhất là lá và ngọn (188 loài), tiếp đến là toàn cây (116 loài), rễ (102 loài), thân (61 loài) còn lại vỏ và quả (72 loài).
4.2. Thành phần các loài cây LSNG có giá trị cần được bảo vệ.
Trong số 545 loài cây LSNG ở Khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, chúng tôi đã thống kê đƣợc có tất cả 34 loài thuộc diện cần phải bảo vệ (chiếm 6,24% tổng số loài LSNG tại khu vực) theo tiêu chí của: Sách đỏ Việt Nam năm 2007; Danh mục các loài có nguy cơ bị đe doạ của hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) 2009; Nghị định số 32 của Chính phủ năm 2006. Đây là nguồn gen quý hiếm, cần có biện pháp bảo tồn nghiêm ngặt. Kết quả cụ thể ở Bảng 3.3.
Bảng 3.3: Thành phần các loài cây LSNG đang bị đe dọa tại Khu BTTN Phu Canh, tỉnh Hòa Bình
TT Tên la tinh Tên
Việt Nam Họ SĐ IU
CN NĐ
1 Rauvolfia verticillata Lour. Ba gạc vòng Apocynaceae VU 2 Kibatalia laurifolia (Ridl.)
3 Goniothalamus
vietnamensis Bân Bổ béo đen Anonaceae VU 4 Acanthopanax trifoliatus
Merr.; Ngũ gia bì gai Araliaceae EN
5 Asarum balansae Franch Tế hoa Aristolochiaceae EN IIA 6 Asarum caudigerum Hance Thổ tế tân,
(Biến hoa)
Aristolochiaceae VU IIA
7 Codonopsis javanica
Hook.f. & Thomson
Đẳng sâm Campanulaceae VU 8 Disporopsis longifolia Craib. Hoàng tinh hoa trắng Convallariaceae IIA 9 Gynostemma pentaphyllum
(Thunb.) Makino Giảo cổ lam 5 lá Cucurbitaceae EN
10 Cyperus rotundus Củ gấu Cyperaceae LR
11 Dalbergia rimosa Trắc dây Fabaceae LR
12 Sophora tonkinensis
Gagnep.; Hoè bắc bộ Fabaceae VU
13 Gnetum montanum Dây mấu Gnetaceae LR
14 Cratoxylumcochinchinense Blume Thành ngạnh, đỏ ngọn Hypericaceae LR 15 Cratoxylum pruniflorum Kurz Đỏ ngọn Hypericaceae LR 16 Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn.; Re hƣơng Lauraceae CR DD IIA
17 Fibraurea tinctoria Hoàng đằng Menispermace ae
IIA
A.Juss.;
19 Stephania dielsiana Củ dòm Menispermaceae VU IIA 20 Stephania aff. rotunda
Lour Bình vôi
Menispermaceae IIA
21 Tinospora sagittata (Oliv.) Gagnep.
Củ gió Menispermaceae VU
22 Ardisia silvestris Pitard Lá khôi Myrsinaceae VU 23 Anoectochilus setaceus Blume Kim tuyến đá vôi Orchidaceae EN IA 24 Anoectochilus roxburghii
Lindl.; Lan kim tuyến Orchidaceae EN IA
25 Nervilia aragoana
Gaudich. Chân trâu xanh
Orchidaceae VU IIA
26 Nervilia fordii Schltr. Thanh thiên quỳ Orchidaceae EN IIA 27 Paphiopedilum concolor
Pfitzer Lan hài đốm Orchidaceae IA
28 Eleusine indica (L.) Gaertn. Cỏ mần trầu Poaceae LR 29 Madhuca pasquieri
H.J.Lam; Sến mật Sapotaceae EN VU
30 Smilax glabra Wall. ex
Roxb. Thổ phục linh Smilacaceae LR
31 Ampelopsis cantoniensis
(Hook. et Arn.) Planch. Chè dây Vitaceae LR
32 Calamus platyacanthus Song mật Arecaceae VU 33 Aquilaria crassna Pierre Trầm hƣơng Thymeleaceae VU 34 Tinospora sinensis Merr Đau xƣơng Menispermaceae VU
Ghi chú: SĐ, 2007: Sách đỏ Việt Nam năm 2007; CR: rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; IUCN: Danh mục các loài có nguy cơ bị đe doạ của hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế, LR: loài đe doạ thấp, DD: Thiếu dữ
liệu; NĐ 32: Nghị định số 32 của chính phủ năm 2006; IA: Cấm khai thác sử dụng vì mục đích thương mại, IIA: Hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thương mại.
Nhƣ vậy, theo bảng trên có 34 loài thuộc diện các loài thực vật quý hiếm cần đƣợc bảo vệ trong đó:
+ 22 loài thuộc Sách đỏ Việt Nam năm 2007: trong đó 1 loài ở mức Rất nguy cấp (CR) là Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon); 7 loài ở mức Nguy cấp (EN) là Tế hoa (Asarum balansae), Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus), Giảo cổ lam năm lá (Gynostemma pentaphyllum),…; 14 loài thuộc mức sẽ nguy cấp (VU) là Ba gạc vòng (Rauvolfia verticillata), Thổ tế tân (Asarum caudigerum), Đẳng sâm (Codonopsis javanica), Củ gió (Tinospora sagittata), Lá khôi (Ardisia silvestris), Song mật (Calamus platyacanthus),….
+ 11 loài nằm trong Danh mục các loài có nguy cơ bị đe doạ của hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), trong đó, ở mức VU có 1 loài là Sến mật (Madhuca pasquieri); mức LR có 9 loài là Chè dây (Ampelopsis cantoniensis), Thổ phục linh (Smilax glabra), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Trắc dây (Dalbergia rimosa),... Mức Thiếu dữ liệu - DD chỉ có 1 loài là Re hƣơng (Cinnamomum parthenoxylon).
+ 12 loài nằm trong Nghị định số 32 của Chính phủ năm 2006 trong đó 3 loài thuộc mục IA (Cấm khai thác sử dụng vì mục đích thƣơng mại) là Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus), Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburgiana) và Lan hài đốm (Paphiopedilum concolor), có 9 loài thuộc mục IIA (Hạn chế khai thác sử dụng vì mục đích thƣơng mại) là hai loài thuộc chi Bình vôi (Stephania spp.), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria), Thổ tế tân (Asarum caudigerum), Tế hoa (Asarum balansae), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia),...
Trong quá trình nghiên cứu, căn cứ vào các điểm đã phát hiện đƣợc cây thuốc ngoài thực địa (đã đƣợc xác định vị trí bằng GPS), chúng tôi đã đánh dấu điểm phân bố của các loài cây có giá trị cần đƣợc bảo vệ trên bản đồ của Khu BTTN Phu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Theo đó, có 4 loài chƣa quan sát đƣợc mà chỉ ghi nhận qua các tài liệu có trƣớc là Chân trâu xanh, Hòa bắc bộ, Ngũ gia bì gai, Bổ béo đen; một số loài đƣợc cho là số lƣợng nhiều nên không thể hiện trong sơ đồ sau là Cỏ mần trầu, Củ gấu.
4.3. Thực trạng LSNG ở KBT Phu Canh
4.3.1. Phân loại theo mục đích sử dụng
Mục đích sử dụng LSNG của ngƣời dân địa phƣơng rất đa dạng, bao gồm: làm lƣơng thực, thực phẩm, gia vị, dệt vải, nhuộm sợi, nhuộm răng, chăn nuôi, thuộc da, bện sừng, làm dây buộc, làm lƣới, làm công cụ lao động, dựng nhà, làm đồ dùng trong gia đình, chữa bệnh cho con ngƣời và vật nuôi, bồi bổ sức khỏe, làm đồ chơi, diệt côn trùng, ký sinh trùng, làm mồi đánh bắt cá, săn thú vật,...
Sự phân bố của 545 loài LSNG có trong khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh theo 6 nhóm công dụng nhƣ trong bảng 3.4. Trong thực tế thì có nhiều loài có nhiều công dụng. Vì thế tổng số lƣợt loài xuất hiện trong các nhóm công dụng ở bảng 3.4 lên tới 782 lƣợt.
Bảng 3.4: Phân bố của các loài LSNG ở KBT Phu Canh theo công dụng
TT Công dụng Số loài Tỷ lệ (%)
1 Nhóm cây cho sợi 45 8,26
2 Nhóm cây cho thực phẩm 107 19,63
3 Nhóm cây cho thuốc 495 90,82
4 Nhóm cây cho dầu và nhựa, dầu béo 43 7,89
6 Nhóm cây cảnh và công dụng khác 93 17,06
Tổng 782 lƣợt/545
loài 143,49
Trong thực tế, khi tìm hiểu về việc khai thác và sử dụng 545 loài cây LSNG vào các mục đích sử dụng khác nhau, đã thống kê đƣợc 782 lƣợt loài đƣợc khai thác để sử dụng cho 6 nhóm mục đích khác nhau. Trong đó, nhóm cây đƣợc các ông lang, bà mế ở các địa phƣơng sử dụng để làm thuốc chữa bệnh cho ngƣời và vật nuôi tại địa phƣơng là nhiều loài nhất, tới 495 loài, chiếm 90,82% số lƣợt loài LSNG đƣợc khai thác, tiếp đến là nhóm cây ăn đƣợc (107 lƣợt loài), nhóm cây cảnh và cây khác (93 lƣợt loài), nhóm cây cho sợi (45 lƣợt loài), nhóm cây nhựa, dầu (43 lƣợt loài) và nhóm cây cho tanin, thuốc nhuộm (28 lƣợt loài).
4.3.2. Nhóm cây cho sợi
Trong tổng số 545 loài cây cho LSNG ở Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh có 45 loài cây cho sợi, chiếm 8,26%. Nhóm này bao gồm các loài song, mây, tre, nứa, luồng, dây buộc, sợi dệt vải, đan lƣới, bện thừng, bột làm giấy,… tuy số loài ít nhƣng đƣợc khai thác thƣờng xuyên và nhu cầu thị trƣờng khá lớn, đặc biệt là thị trƣờng nguyên liệu mây tre đan xuất khẩu. Do quá trình khai thác quá mức và thiếu kế hoạch nên nhiều loài cạn kiệt trong tự nhiên, ví dụ nhƣ: Song mật (Calamus platyacanthus), Song bột (Calamus poilanei) Mây nếp (Calamus tetradactylus), Dƣớng (Broussonetia papyrifera), Gai (Boehmeria nivea), Cỏ tranh (lmperata cylindrica), Trầm (Aquilania crassna), Trẩu (Vemicia montana), Dó (Rhamnoneuron balansae),
Nứa lá to (Schizostachyum funghmi McClure), Nứa lá nhỏ (Schizostachyum pseudolima McClure), Lành hanh (Oligostachyum sp) ,…
Bảng 3.5: Sự phân bố số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài cây cho sợi ở KBT Phu Canh Ngành Họ Chi Loài Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Polypodiophyta 2 11,76 2 6,25 2 4,44 Pinophyta 1 5,88 2 6,25 2 4,44 Magnol- iophyta Magnoliopsida 10 58,82 16 50,00 14 31,11 Liliopsida 4 23,53 12 37,50 27 60,01 Tổng 14 82,35 28 87,50 41 91,11 Tổng cộng 17 100 32 100 45 100
Bảng 3.5 trình bày sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây lấy sợi ở khu vực KBT Phu Canh. Hầu hết các loài cây lấy sợi đều thuộc ngành Ngọc lan (chiếm 91,11%). Trên 60% tổng số loài cây lấy sợi thuộc lớp Loa kèn (Liliopsida) của ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), tập trung chủ yếu trong 3 họ, đó là Họ Cau – Arecaceae; Họ Cói – Cyperaceae; Họ Cỏ – Poaceae.
4.3.3. Nhóm cây làm thực phẩm
Nhóm cây cho thực phẩm có số lƣợng loài khá lớn (107 loài), chiếm tỷ lệ 19,632% tổng số loài LSNG ở KBT Phu Canh. Các taxon phân loại, các bộ phận thu hái và nơi sống, dạng thân của các loài cây ăn đƣợc rất đa dạng. Bảng 3.6 trình bày sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây thực phẩm ở KBT Phu Canh.
Nơi sống của các loài cho thực phẩm rất đa dạng, ở tất cả các sinh cảnh đều xuất hiện, nhƣng phổ biến nhất vẫn là rừng, chiếm 45%; tiếp đến là đồi núi, chiếm 21% và ven khe, suối, chiếm 19% tổng số loài ăn đƣợc.
Bảng 3.6: Sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của các cây ăn đƣợc Ngành Họ Chi Loài Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Equisetophyta 1 1,78 1 1,16 1 0,93 Polypodiophyta 4 7,14 4 4,65 5 4,67 Magnol- iophyta Magnoliopsida 41 73,21 62 72,09 72 67,29 Liliopsida 10 17,86 19 22,09 29 27,10 Tổng 51 91,07 81 94,19 101 94,39 Tổng cộng 56 100 86 100 107 100
Theo dạng thân, các cây ăn đƣợc là cây thân gỗ chiếm đến 43%, những loài này thƣờng cho các loại quả, hoa, hạt, lá, rễ có thể ăn đƣợc ngƣời dân thu hái từ rừng để ăn và để bán. nhƣ các loài Dâu da đất (Baccaurea ramiflora), Trám đen (Canarium tramdenum), Trám trắng (Canarium album), Mắc mật (Clausena indica), Hồng bì (Clausena lansiuml), Vối (Cleistoclalyx operculata), Sấu (Dracontomelum duperrianum), Tai chua (Garcinia Roxb), Bứa (C. oblongifolia Champ. Ex Bent), Rổi ăn quả (Michenlia tonkinensis),…, Tiếp theo là nhóm cây thân thảo, chiếm tỷ lệ 27%, lá, củ, hoa, quả hoặc cả thân của chúng thƣờng để làm rau nhƣ các loài Rau má (Centella asiatica), Rau tàu bay (Crasso), Rau dớn (Diplazium esculentum), Giấp cá (Houttuynia cordata), Lá lốt (Piper lolot). Các loài cây thân leo chiếm 21% . Bộ phận đƣợc thu hái làm thực phẩm nhiều nhất là lá và ngọn (tới 148
lƣợt), tiếp đến là quả (122 lƣợt), còn búp, mầm, thân, củ, toàn cây, hoa, hạt nhƣ: Thiên lý (Telosma cordata), lá Mơ lông (Paederia foetida), Mùng tơi (Basellaceae), Củ nâu (Dioscorea cirrhosa), Củ mài (Dioscorea peperoides), Củ từ (Dioscorea sp), Gấc (Momordica cochinchinensis), Sắn dây (Pueraria thomsoni),… đều chiếm số lƣợng không nhiều, từ 8 – 32 lƣợt loài.
4.3.4. Nhóm cây làm dược liệu
Bảng 3.7: Sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây làm dƣợc liệu ở khu Bảo tồn Phu Canh
Ngành Họ Chi Loài Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Psilotophyta 1 0,78 1 0,28 1 0,20 Lycopodiophyta 1 0,78 2 0,57 2 0,40 Equisetophyta 1 0,78 1 0,28 1 0,20 Polypodiophyta 16 12,50 20 5,71 29 5,86 Pinophyta 3 2,34 4 1,14 4 0,81 Magnol- iophyta Magnoliopsida 87 67,97 248 70,86 345 69,70 Liliopsida 19 14,84 75 21,43 113 22,83 Tổng 106 82,81 323 92,28 458 92,53 Tổng cộng 128 100 350 100 495 100
Nhóm cây làm thuốc là nhóm có số loài lớn nhất trong 6 nhóm LSNG đã thống kê ở bảng 3.7, có tới 495 loài, chiếm 90,82% tổng số loài cây LSNG thống kê đƣợc của khu vực KBT Phu Canh. Kế thừa từ tài liệu 479 loài, đã bổ sung thêm 16 loài cây có giá trị làm thuốc nhƣ Quyết thân gỗ (Cyathea duinensis Copel), Cốt cắt (Nephoalepis cordifolia (linn) Prest), Thiên tuế
(Cycas balansae Warb), Vỏ rut (Ilex godajam Colebr), Bồ kết (Gleditsia triacanthos), Gấc (Momordica cochinchinensis), Mạ sƣa lá xẻ (Helicia Nilagirica Bedd), Mắc niễng (Eberhardtia aurata), Đắng cảy (C.cyrtophyllum Turez), Thủy xƣơng bồ (A. verus Houtt), Sâm cau (Curculigo orchioides Gaertn), Củ mài (Dioscorea peperoides), Huyết giác (Dracaena cochinchinensis D), Nghệ đen (Currcuma aeruginosa Roxb), Gừng gió (Zingber zerumbet (L.) J. E. Smith), Mộc nhĩ (Auricaria polytricha Mont Sacc).
Chúng phân bố trong 6 ngành, 128 họ, 350 chi thực vật bậc cao có mạch của KBT Phu Canh. Trong đó số loài, chi, họ tập trung chủ yếu trong lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), chiếm 92,53 % tổng số loài; 92,28% tổng số chi và 82,81% tổng số họ. Những họ có nhiều loài cây làm thuốc gồm: Họ Đậu (Fabaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Phong lan (Orchidaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Bạc hà (Lamiaceae) và họ Gừng (Zingiberaceae)… nhƣ các loài Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum), Lan Kim tuyến (Anoectochilus roxburgiana), Bụp trắng (Mallotus apelta), Kinh giới rừng (Elsholtzia blanda), Rè vàng (Machilus bonii), Bình vôi (Stephania aff. rotunda), Gừng núi (Zingiber zerumbet), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Đu đủ (Carica papaya), Tai chua (Garcinia cowa), Lông cu li (Cibotium barometz),…
Nơi sống của các loài cây làm thuốc khá đa dạng, chúng có mặt ở tất cả các sinh cảnh, nhƣng số loài sống ở rừng chiếm tỷ lệ cao nhất (50%), tiếp đến là đồi núi (22%). Các sinh cảnh còn lại đều là nơi sống của 8-11% của tổng số loài.
Dạng thân của các loài cây cho dƣợc liệu khá đa dạng, tỷ lệ các loài dạng thân thảo chiếm 32%, dạng thân gỗ chiếm 28%, thân leo chiếm 20% và dạng thân bụi chiếm 19%, dạng thân bì sinh, ký sinh chỉ chiếm 1%.
Thu hái lá và ngọn để làm thuốc là phổ biến nhất, chiếm đến 421 lƣợt loài, nhƣ Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum), Bông mã đề (Plantago major), Thạch xƣơng bồ (Acorus calamus), Ngải cứu (Artemisia vulgaris), Khôi tía (Ardisia sylvestris) tiếp đến là rễ (328 lƣợt loài) nhƣ các loài Bổ cốt toái (Drynaria fortunei), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Sa nhân sẹ (Alpinia sp), Hà thủ ô trắng (Streptocaulon juventas),… và thu hái toàn cây lên đến 212 lƣợt loài và thu hái thân đến 153 lƣợt loài nhƣ Cam thảo đất (Scoparia dulcis), Hy thiêm (Sigesbeckia orientalis), Ích mẫu (Leonurus japonicus), Xạ đen (Celastrus hindsii Benth.et Hook),... Việc thu hái cả cây, thân và rễ thƣờng làm giảm cơ hội tái sinh và phát triển của các loài dƣợc liệu, cần có kế hoạch và phƣơng pháp bền vững.
ĐIỀU TRA THEO TUYẾN
4.3.5. Nhóm cây cho tanin, thuốc nhuộm
Nhóm cây cho tanin, thuốc nhuộm gồm 28 loài, chiếm 5,19% tổng số loài LSNG của khu vực KBT Phu Canh, thuộc 18 chi, 12 họ của 2 ngành thực vật (ngành Thông và ngành Ngọc lan). Sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây chiết xuất đƣợc trình bày trong bảng 3.8. Hầu hết các taxon đều thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), chiếm 89,28% tổng số loài; 88,89% tổng số chi và 91,67% tổng số họ. Những họ có khá nhiều loài cho tanin là: Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae).
Bảng 3.8: Sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây tanin, thuốc nhuộm ở KBT Phu Canh
Ngành Họ Chi Loài Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Pinophyta 1 8,33 2 11,11 3 10,71 Magnol- iophyta Magnoliopsida 7 58,33 11 61,11 17 60,71 Liliopsida 4 33,33 5 27,78 8 28,57 Tổng cộng 12 100 18 100 28 100
Phần lớn các loài của nhóm này phân bố ở rừng (70%), tiếp đến là đồi núi (12%) và vƣờn (8%). Dù chỉ có 28 loài của nhóm này nhƣng có tới 6 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007). Phần lớn các cây nhóm này ở dạng thân gỗ (chiếm 68%), các cây thân thảo, thân leo và bụi chỉ đều chiếm từ 9- 13% tổng số loài. Các chất nhuộm và tanin chủ yếu đƣợc lấy từ vỏ, nhƣ Chò xanh (Terminalia myriocarpa), Quế (Cinnamomum cassia), Lai (Aleuriles moluccana),… từ quả, hạt, nhƣ Thầu dầu (Ricinus communis), Trẩu (Vernicia
montana), Cọc rào (Jatropha curcas),... từ lá, thân, rễ, toàn cây, ít đƣợc lấy từ hoa và củ nhƣ các loài Nghệ xanh (Currcuma aeruginosa), Nghệ rễ vàng (Currcuma xanthorrhiza), Pơ mu (Fokienia hodginsii), Hƣơng nhu trắng (Ocimum gratissimum), Gừng gió (Zingber zerumbet), Củ nâu (Dioscorea cirrhosa),…
4.3.6. Nhóm cây cho tinh dầu, tanin, nhựa, dầu béo, sơn
Trong 545 loài cho LSNG ở khu vực KBT Phu Canh có 43 lƣợt loài cho dầu và nhựa (bao gồm tinh dầu, dầu béo, nhựa dầu và nhựa). Đây là những LSNG có giá trị cao trong nhiều lĩnh vực kinh tế cũng nhƣ trong đời sống xã hội. Trong đó, có tới 18 loài chứa tinh dầu, thuộc 22 họ thực vật có mạch. Bảng 3.9 trình bày sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây cho dầu nhựa ở KBT Phu Canh. Hầu hết các loài cây cho dầu, nhựa đều thuộc lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), chiếm 60,46% và trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), chiếm 86,05%.
Bảng 3.9. Sự phân bố về số lƣợng và tỷ lệ họ, chi, loài của nhóm cây cho dầu nhựa ở khu vực KBT Phu Canh.
Ngành Họ Chi Loài Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Pinophyta 4 18,18 4 12,90 6 13,95 Magnol- iophyta Magnoliopsida 16 72,73 22 70,97 26 60,46