KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động lực học của tay thủy lực học của tay thủy lực bốc dỡ gỗ lắp sau máy kéo bánh hơi khi xoay cần​ (Trang 87 - 89)

y Amplitude time Phase Frequenc

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu với thái độ nghiêm túc, tơi đã hồn thành

đề tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình. Dưới đây là một số kết quả đã đạt được của đề tài:

1. Đã lập được sơ đồ tính tốn ĐLH của TTL lắp sau máy kéo Shibaura ở gian đoạn khởi động xoay cần và xác định được đầy đủ các tham số ĐLH đặc trưng, làm thơng số đầu vào các tính tốn tiếp theo.

2. Ứng dụng thành công phần mềm SolidWorks trong việc xác định MMQT và TĐTT của các khối lượng.

3. Thiết lập và giải được các PTVP mô tả biến dạng tương đối của trụ xoay và của cụm cánh tay- cẳng tay, làm cơ sở cho việc xác định các mô men

động tác dụng lên hệ và các hệ số tải trọng ĐLH.

4. Ứng dụng thành công phần mềm Matlab & Simulink trong việc mô

phỏng các biến dạng tương đối, mô men động và hệ số tải trọng ĐLH.

5. Đã đưa ra được kết luận hệ số tải trọng ĐLH tỷ lệ thuận với gia tốc

xoay cần và lựa chọn được gia tốc làm việc hợp lý cho TTL khi khởi động xoay cần, cụ thể như sau:

Khi TTL khơng tải có thể khởi động xoay cần với gia tốc tối đa là 1.125rad/s2;

Khi TTL mang tải tối đa chỉ nên khởi động xoay cần với gia tốc tối đa là 0.91rad/s2.

6. Khai thác và sử dụng thành công phần mềm Adams (phần mềm chuyên dùng trong mô phỏng ĐLH mới được sử dụng ở Việt Nam) để mô phỏng ĐLH quá trình xoay của TTL. Kết quả cho thấy, khi TTL xoay đồng

thời với nâng - hạ thì các qui luật biến đổi ĐLH phức tạp và ở mức lớn hơn so

với trường hợp TTL xoay độc lập với nâng - hạ.

Đề xuất:

1. Trong quá trình tìm hiểu các tài liệu để thực hiện đề tài này tôi nhận thấy, TTL là một thiết bị cơ giới hoá bốc dỡ gỗ hiệu quả. Thiết kế TTL bốc dỡ gỗ lắp sau máy kéo bánh hơi là một phương án khả thi và phù hợp với

thực tiễn của Việt Nam hiện nay. Vì vậy, cần sử dụng kết quả của một số nghiên cứu lý thuyết đã được thực hiện làm thông số đầu vào cho việc tính

tốn hồn thiện thiết kế của TTL, tiến tới chế tạo và đưa thiết bị này vào sử dụng trong thực tiễn.

2. Khi TTL làm việc luôn diễn ra quá trình dao động. Trong thiết kế,

ghế ngồi của người điều khiển được đặt trên phần chuyển động của TTL nên chịu tác động của những dao động đó. Đây có thể là nguyên nhân dẫn đến

điều kiện làm việc của người điều khiển khơng được đảm bảo. Vì vậy, cần

giải quyết bài tốn về cơng thái học để đưa ra kết luận và giải pháp khắc phục vấn đề nêu trên.

3. Vì những nguyên nhân khách quan và chủ quan nên luận văn mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu lý thuyết. Để kiểm tra độ tin cậy của các mơ hình và các kết quả tính tốn lý thuyết cần tiến hành nghiên cứu thực nghiệm.

4. Các phần mềm ứng dụng trong nghiên cứu nói chung và nghiên cứu

ĐLH máy nói riêng ngày càng hồn thịên, giúp ta khắc phục được nhiều khó khăn, tiếp kiệm được thời gian và cho kết quả tin cậy. Trong đó, Adams là phần mềm chuyên dùng mạnh trong việc mô phỏng các quá trình vật lý đã

được sử dụng khá phổ biến trên thế giới, kết quả mơ phỏng từ phần mềm này có độ tin cậy cao. Vì vậy, cần đẩy mạnh khai thác và ứng dụng Adams cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động lực học của tay thủy lực học của tay thủy lực bốc dỡ gỗ lắp sau máy kéo bánh hơi khi xoay cần​ (Trang 87 - 89)