Xác định gia tốc làm việc hợp lý cho TTL ở chế độ mang tải tối đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động lực học của tay thủy lực học của tay thủy lực bốc dỡ gỗ lắp sau máy kéo bánh hơi khi xoay cần​ (Trang 71 - 73)

y Amplitude time Phase Frequenc

3.8.2. Xác định gia tốc làm việc hợp lý cho TTL ở chế độ mang tải tối đa

Để lựa chọn được gia tốc làm việc hợp lý cho TTL khi khởi động xoay

cần, đề tài tiến hành mô phỏng qui luật biến đổi của hệ số tải trọng ĐLH theo thời gian ở các mức gia tốc khác nhau. Từ kết quả mô phỏng ta xác định được hệ số tải trọng ĐLH lớn nhất tương ứng với các mức gia tốc, so sánh với hệ số tải trọng ĐLH đã được lựa chọn trong tính tốn thiết kế để đưa ra kết luận về

gia tốc xoay cần hợp lý.

Trong tính tốn thiết kế, [5] lựa chọn hệ số tải trọng ĐLH là 2.5

(kdlhtt=2.5). Với chế độ mang tải tối đa, ở mức gia tốc 1.175rad/s2, đề tài đã mô phỏng được sự biến đổi của hệ số tải trọng ĐLH như hình 3-11.

Từ hình 3-11 ta thấy rằng, tại một số thời điểm, các hệ số tải trọng ĐLH

vượt quá giá trị 2.5. Vì vậy, dưới đây đề tài mơ phỏng qui luật biến đổi

của hệ số tải trọng ĐLH theo thời gian ở các mức gia tốc nhỏ hơn 1.175rad/s2. Cụ thể là các mức: 1.075; 0.982; 0.91 và 0.875rad/s2. Với các mức gia tốc trên ta tiến hành tính tốn lại các hệ số của (3-103) và (3-107). Sau đó, sử dụng Matlab & Simulink để mơ phỏng cho ta kết quả

(a) 1.075rad/s2 (b) 0.982rad/s2

(c) 0.91rad/s2 (d) 0.875rad/s2

Hình 3-13: Mơ phỏngbiến đổi của hệ số tải trọng ĐLH

ở các mức gia tốc khác nhau khi mang tải tối đa

Từ hình 3-13 ta nhận thấy:

Ở mức gia tốc 0.982rad/s2 thì hệ số tải trọng ĐLH của cụm cánh tay - cẳng tay luôn nhỏ hơn giá trị 2.5 nhưng tại một số thời điểm, hệ số tải trọng ĐLH của trụ xoay vượt quá giá trị 2.5.

Qui luật biến đổi của hệ số tải trọng ĐLH của trụ xoay

Qui luật biến đổi của hệ số tải trọng ĐLH của cụm cánh tay- cẳng tay Hệ số tải trọng ĐLH trong tính tốn thiết kế (2.5)

Ở mức gia tốc 0.91rad/s2 thì hệ số tải trọng ĐLH của cả cụm cánh tay - cẳng tay và trụ xoay không vượt quá giá trị 2.5.

Như vậy, để đảm bảo điều kiện bền, khi khởi động xoay cần với chế độ tải

tối đa ta nên cho TTL làm việc ở mức gia tốc nhỏ hơn 0.91rad/s2. Để đảm bảo năng suất máy ta nên cho cần bốc làm việc ở gia tốc gần bằng 0.91rad/s2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động lực học của tay thủy lực học của tay thủy lực bốc dỡ gỗ lắp sau máy kéo bánh hơi khi xoay cần​ (Trang 71 - 73)