Xuất biện pháp tác động:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động thái rừng thứ sinh phục hồi tại khu vực cầu hai phú thọ (Trang 100 - 111)

, năm 2007 điều tra trên 100 ô 10m

2) BT: Bào tử

4.6.2. xuất biện pháp tác động:

Với các trạng thái rừng khác nhau thì các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cần phù hợp với các đặc tr-ng của trạng thái rừng đó; với trạng thái IIA có đủ mật độ cây tái sinh mục đích phân bố đều thì nên đ-a vào khoanh nuôi xúc tiến tái sinh. Còn đối với trạng thái IIIA1 đ-ợc đề nghị tiến hành làm giàu rừng. Trên cơ sở nghiên cứu đề tài và những dự báo xu h-ớng vận động của quần xã ở trên đề xuất một số biện pháp tác động nh- sau:

- Đối với những lô rừng có mật độ cao nh- ở OĐV1, 2: Nếu mục đích kinh doanh lấy gỗ thì biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động phù hợp là chặt vệ sinh điều chỉnh tổ thành, giảm số l-ợng cá thể ở các cấp đ-ờng từ 7đến 9cm. Chặt bỏ những cây kém giá trị kinh tế, không phù hợp với mục tiêu kinh doanh và những cây sâu bệnh, cong queo của loài cây mục đích nh-ng xét thấy khả năng sinh tr-ởng kém, sẽ bị chết trong thời gian tới. Kết hợp luỗng phát cây bớt cây bụi dây leo ở những chỗ cây bụi dày đặc và thiếu tái sinh tự nhiên nhằm thúc đẩy tái sinh và giúp phân bố đều trên mặt phẳng nằm ngang.

- Đối với những lô rừng có mật độ thấp hơn (500 – 700 cây/ha): Đây là mật độ phù hợp cho sự sinh tr-ởng và phát triển của rừng ở giai đoạn trung niên và gần thành thục, nên chỉ phát cây bụi dây leo để thúc đẩy tái sinh tự nhiên. Tiếp tục nuôi d-ỡng rừng đến khi đạt tuổi thành thục và với cấu trúc

Ch-ơng 5

Kết luận, tồn tại và khuyến nghị

5.1. Kết luận:

1- Cấu trúc khu vực Cầu Hai rất đa dạng về loài, có từ 11 - 71 loài; các loài chiếm -u thế chủ yếu là loài có giá trị kinh tế nh- Ràng ràng mít, Dẻ cau, Sồi phảng, Lim xanh, Re gừng, Chẹo tía. Phân bố N/D có dạng phân bố giảm, 1 đỉnh; đã đang có xu h-ớng tiếp cận phân bố Weibull, khoảng cách và Meyer. Còn phân bố N/H có dạng giống hình chuông, lệch trái; đã và đang có xu thế tiếp cận phân bố chuẩn và phân bố Weibull với α=2. Tuy nhiên, cấu trúc tầng thứ của rừng phục hồi khu vực nghiên cứu ch-a có sự phân hóa rõ ràng nh-ng đã xuất hiện một số cây v-ợt tán. Rừng phục hồi khu vực Cầu Hai có xu h-ớng tạo thành rừng nhiều tầng 3-5 tầng, với các loài chiếm -u thế nh- Ràng ràng mít, Dẻ cau, Sồi phảng, Lim xanh, Chẹo tía quá trình phục hồi này có thể tiếp cận đ-ợc với kiểu rừng Lim khí hậu theo mô tả của Trần Ngũ Ph-ơng.

2- Độ tàn che của rừng phục hồi khu vực nghien cứu từ 0,59 – 0,76, nằm trong khoảng độ tàn che tối -u cho sự phát triển bình th-ờng của cây rừng. Cho nên, sinh tr-ởng đ-ờng kính, chiều của rừng phục hồi khu vực nghiên cứu ở mức trung bình đến nhanh nh-ng đang có xu h-ớng sinh tr-ởng cậm lại. Rừng phục hồi đã tận dụng tốt điều kiện đất đai và khí hậu để tạo ra tổng diện ngang từ 13,73 - 20,11 m2/ha và trữ l-ợng từ 101,6 - 157,3 m3/ha. Các chỉ tiêu độ tàn che, tổng tiết diện ngang, trữ l-ợng đã thỏa mãn tiêu chí của trạng thái IIIA2. Nh- vậy, đối với rừng ở khu vực nghiên cứu

3- Cây tái sinh của rừng phục hồi đa dạng về loài và có mật độ, tổ thành tái sinh đảm bảo, đặc biệt là cây TSMĐ. Phân bố cây tái sinh theo xu h-ớng giảm khi chiều cao tăng lên, đặc biệt đã xuất hiện cây tái sinh ở lớp cây mạ.

4- Đất d-ới rừng phục hồi hàng năm đ-ợc cung cấp từ 9,6 - 16,5 tấn chất hữu/ha. Chúng phân hủy giúp cải thiện tính chất vật lý cũng nh- hóa học

của đất nh- làm cho đất xốp hơn, hàm l-ợng mùn, đạm cao hơn tr-ớc khi tác động các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng.

Đề tài đã tiến hành nghiên cứu động thái sinh vật đất d-ới rừng phục hồi mà tr-ớc đây ch-a có công trình nào đề cập. Sinh vật đất đ-ợc cải thiện đáng kể sau giai đoạn phục hồi rừng, đặc biệt sự gia tăng về số l-ợng và cũng chủng loại vi sinh vật đất, gồm có loại phân chất hữu nh- vi sinh vật phân giải lân, vi nấm, vi khuẩn.

5- Với tốc độ tăng tr-ởng nh- hiện tại có thể dự báo sau 20 năm nữa rừng khoanh nuôi (rừng 37 tuổi) sẽ đạt trạng thái IIIA3 và đạt trạng thái IVB

sau 53 năm nữa (rừng 70 tuổi). Rừng làm giàu đạt các trạng thái trên sớm hơn, đạt trạng thái IIIA3 sau 13 năm nữa (rừng 27 tuổi) và đạt IVB khi rừng 57 tuổi (sau 43 năm nữa). Nh- vậy, rừng phục hồi bằng làm giàu đạt trạng thái IIIA3

sớm hơn rừng khoanh nuôi 10 năm và trạng thái IVB sớm hơn 13 năm. Từ kết quả này, có thể cho thấy một gợi ý có tính định h-ớng để tiếp tục nghiên cứu về thời gian chuyển cấp trạng thái trong kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và làm giàu rừng, làm cơ sở xác định thời điểm coi là thành công hay không thành công của các kỹ thuật trên.

6- Trên cơ sở nghiên cứu động thái rừng phục hồi đề tài đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động sau:

- Chặt vệ sinh điều chỉnh tổ thành, giảm số cá thể ở các cấp đ-ờng kính từ 7 đến 9cm nhằm thúc đẩy tăng tr-ởng của rừng. Kết hợp luỗng phát cây bớt cây bụi dây leo thúc đẩy tái sinh tự nhiên. áp dụng đối những vị trí rừng phục hồi có mật độ cao nh- OĐV 1, 2

- Phát luỗng dây leo, cây bụi thúc đẩy tái sinh tự nhiên. Và tiến hành khai thác chọn khi rừng đạt đến tuổi thành thục. áp dụng đối với OTC có mật đột thấp nh- OTC điều tra bổ sung.

5.2. Tồn tại:

Mặc dù đã đạt đ-ợc một số kết quả nh- trên nh-ng trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ đề tài vẫn còn tồn tại một số vấn đề sau:

- Việc theo động thái rừng phục hồi trong thời gian ngắn.

- Tái sinh rừng trên OĐV năm 2004 chỉ đ-ợc điều tra trên 5 ô dạng bản 4 m2 nên ch-a phản ánh đúng tái sinh của rừng phục hồi.

- Ch-a có điều kiện nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài.

- Ch-a theo dõi ảnh h-ởng của thảm thực vật rừng phục hồi đến quá trình xói mòn đất.

- Ch-a nghiên cứu tác động của thảm thực vật rừng đến các yếu tố tiểu khí hậu rừng.

5.3. Kiến nghị:

- Cần tiếp tục có các nghiên cứu bổ sung về các quy luật cấu trúc của lâm phần, mối quan hệ giữa các loài, nhóm sinh thái… để có cái nhìn toàn diện hơn.

- Cần tiếp tục theo dõi động thái rừng phục hồi trong giai đoạn tiếp theo để xác định qui luật vận động, phát triển của rừng phục hồi và toàn diện hơn.

- Cần có những thử nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng để rút ngắn thời gian phục hồi. Những thử nghiệm này làm cơ sở để nhân rộng mô hình ra sản xuất lớn.

- Đề nghị tăng diện tích theo dõi tái sinh rừng trên OĐV, để đảm bảo diện tích theo dõi tái sinh chiếm 10% diện tích OĐV.

- Đề nghị có nghiên cứu tiếp về sinh vật đất d-ới rừng phục hồi theo h-ớng phân lập các loại VSV có ích nh- VSV phân giải lân có hiệu lực phân giải cao để trộn vào hỗn hợp ruột bầu thay cho việc bón lân ở rừng trồng.

Tài liệu tham khảo

1. George Baur (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng m-a, (V-ơng Tấn Nhị dịch), Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

2. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau n-ơng rẫy ở vùng Tây Nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học s- phạm Vinh, Nghệ An.

3.Nguyễn Bá Chất (2001), Làm giàu rừng ở Tây Nguyên trong cuốn "Nghiên cứu rừng tự nhiên”, Nxb Thống kê , Hà Nội.

4. Trần Văn Con (1991), Nghiên cứu ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu một vài đặc điểm cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

5. Trần Văn Con(2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên trong cuốn "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê , Hà Nội.

6.Trần Văn Con (2007), Động thái cấu trúc của rừng tự nhiên Kon Hà Nừng,

Tạp chí Khoa học lâm nghiệp số 1/1007, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

7.Đinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinhtự nhiên ở rừng Khộp vùng Easup - Đăk lắk, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam.

8. Nguyễn Tiến Dũng (2005), Nghiên cứu một số qui luật cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng tự nhiên phục hồi phục vụ quản lý rừng bền vững ở Kon Hà Nừng, Tây nguyên, Luận văn thạc sỹ, Tr-ờng Đại học lâm nghiệp.

9.Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Trần Nguyên Giảng, Nguyễn Đình H-ởng (1972-1977), Nghiên cứu kỹ thuật tái sinh rừng nghèo kiệt ở Hữu Lũng bằng Xoan đào và Kháo mít (1972-1977)

trong cuốn "Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 27-28

11.Phạm Xuân Hoàn, Triệu Văn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề trong lâm học nhiệt đới, Nxb Nông nghiệp, Hà nội

12.Phạm Xuân Hoàn, Hoàng Kim Ngũ (2003), Lâm học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

13. Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội.

14.Vũ Tiến Hinh và cộng sự(2006), Nghiên cứu các giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi ở một số tỉnh trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài, Tr-ờng Đại học lâm nghiệp

15. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá - rụng lá -u thế Bằng lăng (Lagertroemia calycalata Kurz) làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật nuôi d-ỡng rừng ở Đắc Lắc - Tây Nguyên. Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

16. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng th-ờng xanh ở H-ơng Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi d-ỡng rừng. Luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam.

17. Huỳnh Văn Kéo, Lê Doãn Anh, Phạm Ngọc Giao (2003), Một số đặc điểm phân bố và cấu trúc lâm phân cây Hoàng đàn giả ở V-ờn quốc gia Bạch Mã,

Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, trang 82 - 84.

18. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội

19. Vũ Biệt Linh, Bùi Đoàn (1992), Một số kết quả nghiên cứu cải tạo làm giàu rừng ở Việt Nam, Báo cáo khoa học - Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội

20. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

21.Lê Cảnh Nhuệ, Lê Đình Cẩm (1974-1977), Nghiên cứu kỹ thuật làm giàu rừng nghèo ở Cầu Hai bằng tra dặm trong cuốn "Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam", Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 29-30

22. Vũ Đình Ph-ơng, Đào Công Khanh (2001): Kết quả thử nghiệm ph-ơng pháp nghiên cứu một số qui luật cấu trúc, sinh tr-ởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loài th-ờng xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai trong cuốn “Nghiên cứu rừng tự nhiên”, Nxb Thống kê, Hà Nội.

23.Trần Ngũ Ph-ơng (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt nam, Nxb Nông nghiệp.

24. P.E. Odum (1978): Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà nội, Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai Đình Yên dịch

25. Lê Sáu (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng và đề xuất các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho ph-ơng thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng

lâu bên ở khu vực Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Tr-ờng Đại học lâm nghiệp.

26. Đỗ Đình Sâm (1985), Nghiên cứu diễn biến độ phì d-ới ảnh h-ởng của các ph-ơng pháp khai thác, phục hồi và cải tạo rừng khác nhau, Báo cáo khoa học - Viện nghiên cứu lâm nghiệp .

27. Đỗ Đình Sâm, Đàm Danh Liêm (1995), Kết quả nghiên cứu diễn biến độ phì đất d-ới ảnh h-ởng của các ph-ơng thức khai thác, cải tạo ở Kon Hà Nừng và sông Hiếu(1981-1985) trong cuốn Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995

28. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2000), Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà nội.

29. Đỗ Đình Sâm(2001), Thành tựu chủ yếu về rừng tự nhiên và những vấn đề đặt ra trong thời gian tới trong cuốn "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê, Hà nội.

30. Đỗ Đình Sâm và các cộng tác viên (2001), Cơ sở khoa học bổ sung những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao năng suất rừng tự nhiên sau khai thác và rừng công nghiệp trong cuốn Kết quả nghiên cứu về trồng rừng và phục hồi rừng tự nhiên - Viện khoa học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp ,111 trang.

31. Nguyễn Văn Sở (1998), Giáo trình Nông lâm kết hợp, Đại học nông lâm Thủ đức, thành phố Hồ Chí Minh.

32.Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm th-ờng xanh và nửa rụng lá nhiệt đới m-a ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác - tái sinh và nuôi d-ỡng rừng, Luận án phó tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

33. Trần Xuân Thiệp (1996), Đánh giá hiệu quả ph-ơng thức khai thác chọn tại lâm tr-ờng H-ơng sơn - Hà Tĩnh giai đoạn 1960 - 1990, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam.

34. Nguyễn Văn Thông (1993), B-ớc đầu đánh giá các biện pháp cải tạo và khoanh nuôi rừng tại Cầu Hai, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, số 1 năm 1993, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, trang 19 - 21

35. Nguyễn Văn Thông(2001), Kết quả phục hồi rừng tại Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm lâm sinh Cầu hai - Phú thọ trong cuốn "Nghiên cứu rừng tự nhiên", Nxb Thống kê 2001, trang 36 - 43.

36.Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi d-ỡng rừng ở cao nguyên Đắc nông - Đắc lắc, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam.

37.Nguyễn Văn Tr-ơng(1983), Qui luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà nội.

38. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật.

39. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt nam,

Nxb khoa học kỹ thuật, TP. Hồ Chí Minh.

40. Phạm Ngọc Th-ờng (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau n-ơng rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động thái rừng thứ sinh phục hồi tại khu vực cầu hai phú thọ (Trang 100 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)