- Phơng pháp theo dõi lợng chất hữu cơ trả lại cho đất (Kế thừa và bổ sung số liệu năm 2007 2008): Làm máng xi măng 4 m2 chia 2 ngăn,
4.2.3. Cải tạo rừng:
4.2.3.1. Trồng Chiêu liêu:
- Đối t-ợng áp dụng:
Trên trạng thái rừng IIa nh-ng có số l-ợng, chất l-ợng cây tái sinh không đảm bảo, có nhiều trảng cây bụi, dây leo mọc lúp xúp.
- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động:
+ Xử lý thực bì: Phát rạch rộng 2m, các rạch cách nhau 5 m (rạch chừa rộng 3m).
+ Làm đất: Cuốc hố 40 x 40 x 40cm + Mật độ trồng: 500 cây/ha
+ Cự ly cây trồng: 4 x 5m (cây cách cây x hàng cách hàng)
+ Tiêu chuẩn cây giống: Cây con có bầu ni lông, không bị sâu bệnh cụt ngọn hay vỡ bầu và có D0>0,4cm và Hvn > 0,4m
- Loài cây trồng: Chiêu liêu (Termilia chebula)
Nhận xét: Sau 11 năm đã tạo ra lâm phần hỗn giao giữa cây Chiêu liêu và cây bản địa tỉ lệ hỗn giao 1/6, đ-ờng kính trung bình của Chiêu liêu 14,98cm, HVN trung bình là 12,15m, DT trung bình là 3,65m, HDC trung bình là 7,41m.
ở tầng rừng d-ới đã xuất hiện lớp cây tái sinh gồm các loài chủ yếu là: Lim xanh, Dân cốc, Hồng rừng ... Cần đ-ợc theo dõi và chăm sóc để tạo thảm thực vật rừng thay thế sau này. Đáng chú ý cây Chiêu liêu sinh tr-ởng nhanh, chóng v-ợt qua cây bụi thảm t-ơi, chóng khép tán, khả năng diệt và kiềm chế Nứa tép và cỏ lau rất tốt cần có nghiên cứu và thực nghiệm thêm để cải tạo
rừng trên các loại đất có dạng thực bì t-ơng tự. Đây là một trong những mô hình cải tạo rừng có hiệu quả ở khu vực Cầu Hai.
4.2.3.2. Trồng Re gừng, Giẻ cau, Xoan đào:
- Đối t-ợng áp dụng:
Trên trạng thái rừng IIa nh-ng có số l-ợng, chất l-ợng cây tái sinh không đảm bảo, có nhiều trảng cây bụi, dây leo mọc lúp xúp.
- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động:
+ Xử lý thực bì: Phát, dọn toàn bộ cây bụi, dây leo trên trên rạch rộng 2m, rạch chừa rộng 8m
+ Làm đất: Cuốc hố 40 x 40 x40cm + Mật độ trồng: 600 cây/ha
+ Cự ly trồng: 2 x 10m + Tiêu chuẩn cây giống:
Cây con có bầu ni lông, cây sinh tr-ởng bình th-ờng, không sâu bệnh cụt ngọn hay vỡ bầu và có D0>0,4cm và Hvn > 0,3m
- Loài cây trồng: Re gừng (Cinnamomum iliciodes A.Chev), Xoan đào (Prunus arborea), Giẻ cau (Quercus platycalyx).
Bảng 4.1: Sinh tr-ởng của các loài cây trồng và cây tái sinh. T T Loài Tuổi D1.3 (cm) D1.3 (cm) HVN (m) HVN (m) 1 2 3 4 Xoan đào Re gừng Giẻ cau
Tái sinh tự nhiên
10 10 10 10 10 15,00 14,85 12,34 11,89 1,55 1,98 1,23 1,19 12,6 9,1 8,6 10,43 1,26 0,91 0,86 1,04
Nhận xét: Xoan đào và cây Re gừng sinh tr-ởng nhanh, đặc biệt là sinh tr-ởng đ-ờng kính. Giẻ cau là cây sinh tr-ởng trung bình, tái sinh tự nhiên tốt. Mô hình cải tạo rừng này có triển vọng, có thể sử dụng cả 3 loài cây trên trong cải tạo rừng ở những nơi có điều kiện t-ơng tự.
4.2.3.3. Trồng Lim xẹt và Ràng ràng mít:
- Đối t-ợng áp dụng:
Rừng nứa tép xen lẫn cây tái sinh rải rác thuộc trạng thái IIa nh-ng có số l-ợng và chất l-ợng cây tái sinh không đảm bảo.
- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động:
+ Xử lý thực bì: Phát rạch rộng 2m theo đ-ờng đồng mức, rạch chừa rộng 5m.
+ Làm đất: Cuốc hố 40 x 40 x40cm + Mật độ trồng: 480 cây/ha
+ Cự ly trồng: 3 x 7m
+ Tiêu chuẩn cây giống: Cây con có bầu ni lông, cây sinh tr-ởng bình th-ờng, không sâu bệnh cụt ngọn hay vỡ bầu và có D0>0,4cm và Hvn > 0,3m
- Loài cây trồng: Ràng ràng mít (Ormosia balansae), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis).
Nhận xét: Ràng ràng sinh tr-ởng kém, bị chết ngọn ch-a rõ nguyên nhân mặc dù khu vực này là vùng phân bố của chúng. Đối với Lim xẹt chỉ sinh tr-ởng tốt trong một vài năm đầu, những năm sau sinh tr-ởng kém. Cả 2 loài cây này sau 17 năm trồng cải tạo rừng vẫn không tham gia tầng tán rừng (d-ới tán). Tóm lại, không nên sử dụng Ràng ràng và Lim xẹt để cải tạo rừng ở Cầu Hai.