, năm 2007 điều tra trên 100 ô 10m
4.4.4. Phân bố số cây theo cấp chiều cao
Thực chất của việc nghiên cứu phân bố số cây tái sinh là xem xét sự xuất hiện của cây tái sinh theo ph-ơng thẳng đứng, từ đó làm cơ sở dự đoán khả năng tham gia của cây tái sinh vào tán rừng. Đề tài đã lấy cự ly mỗi cấp chiều cao là 1 m để phân chia, nh-ng riêng cấp < 1m đ-ợc chia làm 2 cấp nhỏ 0,2-1,0m và < 0,2 m để đánh giá sự xuất hiện của cây tái sinh trong lớp cây mạ (<0,2m) - một chỉ tiêu phản ánh việc cải thiện tính chất và độ ẩm đất d-ới rừng phục hồi. Phân bố số cây theo chiều cao đ-ợc thể hiện ở biểu đồ 4.24, 4.25 và phụ biểu 4.27, 4.28.
Biểu đồ 4.24: Phân bố số cây tái sinh theo cấp H của rừng khoanh nuôi
Biểu đồ 4.25: Phân bố tái sinh số cây theo cấp H của rừng làm giàu
Nhận xét: Phân bố số cây tái theo chiều cao năm 1990 chủ yếu tập trung ở cấp chiều cao 2 (0,2 – 1,0m), 3 (1-2m); trong đó cấp chiều cao 3 có số cây lớn nhất, không thấy xuất hiện lớp cây mạ (<0,2m) nh-ng đến năm 2007 đã thấy xuất hiện cây tái sinh ở lớp cây mạ ở OĐV1,2, OTC 1, 4, 5. Đối với rừng khoanh nuôi thấy số cây tái sinh có xu h-ớng giảm từ cấp chiều cao 2 đến 4 (2-3m); thấy rất rõ điều này ở OĐV 1, OTC 5, 6. Còn ở rừng làm giàu chúng giảm từ cấp chiều cao 2 đến cấp chiều cao 5 (>3m), thấy rõ ở OĐV2, OTC1, 3. Điều đó chứng tỏ thảm thực vật rừng đã ảnh h-ởng đến phân bố số
N(cây)
cấp chiều cao cấp chiều cao
N(cây)
N(cây) N(cây)
cây tái sinh theo cấp chiều cao; đang hình thành và vận động theo qui luật chung của tái sinh rừng nhiệt đới là số cây ở cấp chiều thấp lớn hơn ở cấp cao hơn.