2.4.1.Quan điểm và ph-ơng pháp luận:
2.4.1. 1.Quan điểm:
Quá trình phục hồi rừng tự nhiên thực chất là quá trình diễn thế tự nhiên của quần xã thực vật. Trong nghiên cứu này, đánh giá mức độ phục hồi rừng đ-ợc nhìn nhận trên cả hai ph-ơng diện: phục hồi quần xã thực vật rừng (cây cao, cây bụi, thảm t-ơi ); tính đa dạng loài ... và phục hồi những đặc tr-ng cơ bản của tính chất đất rừng.
Mặc dù khí hậu là nhân tố quan trọng đối với đời sống thực vật, đ-ợc Thái Văn Trừng (1999) nhận xét: "Nhóm nhân tố khí hậu thuỷ chế có tác dụng khống chế sự phát sinh của các xã hợp thực vật và phân lập thành những quần hợp, -u hợp hay còn là phức hợp, mức độ -u thế của các loài trong tầng lập quần là do nhóm nhân tố đá mẹ thổ nh-ỡng". Tuy nhiên, khí hậu thuỷ văn của một khu vực luôn có qui luật xác định và ít biến đổi, chỉ biến đổi trong một thời gian rất dài. Những qui luật này con ng-ời hầu nh- không thể tác động để thay đổi nó mà chỉ nghiên cứu để lợi dụng và sử dụng nó cho hiệu quả. Nh- vậy, điều kiện hình thành và phát triển quần xã thực vật ở một khu vực nào đó là ít thay đổi theo thời gian. Có thể coi những yếu tố tác động nh- khí hậu, thuỷ văn, đá mẹ thổ nh-ỡng tác động tổng hợp và không có sự thay đổi với thời điểm tồn tại quần xã thực vật nguyên sinh của khu vực nên nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào quá trình vận động của quần xã, để đánh giá khả năng phục hồi và đề xuất biện pháp tác động.
Mặt khác, để đánh giá khả năng phục hồi cần xác định cái đích của quá trình phục hồi cần đạt tới, hiện nay, rừng tiêu chuẩn vẫn ch-a thống nhất khái niệm và xác định chúng ngoài thực tiễn. Vì vậy, có thể lấy kiểu phụ rừng Lim khí hậu vùng Vĩnh Phú – Tuyên Quang của Trần Ngũ Ph-ơng với các loài đặc tr-ng làm mẫu chuẩn và đặc tr-ng cấu trúc rừng kín th-ờng xanh m-a mùa
nhiệt đới (gồm 5 tầng) làm cơ sở đánh giá khả năng phục hồi của rừng thứ sinh tại khu vực Cầu Hai.