Khoanh nuôi rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động thái rừng thứ sinh phục hồi tại khu vực cầu hai phú thọ (Trang 43 - 44)

- Phơng pháp theo dõi lợng chất hữu cơ trả lại cho đất (Kế thừa và bổ sung số liệu năm 2007 2008): Làm máng xi măng 4 m2 chia 2 ngăn,

4.2.1. Khoanh nuôi rừng

4.2.1.1.1. Khoanh nuôi rừng:

- Đối t-ợng rừng áp dụng khoanh nuôi:

Trên trạng thái rừng IIa có số l-ợng và chất l-ợng cây tái sinh tốt, có số cây tái sinh mục đích có triển vọng (D1.3 ≥ 1,5cm, Hvn ≥ 2m) từ 1.500 - 2.000 cây/ha và phân bố t-ơng đối đồng đều; Ràng ràng chiếm tới 18%, nhóm Sồi dẻ 32,6%, Trám trắng 3,3% tổ thành cây tái sinh tự nhiên. Có xuất hiện cây tái sinh của các loài có giá trị nh- Chặc khế, Lim xanh, Re gừng, Giổi xanh. - Kỹ thuật lâm sinh tác động: Luỗng phát, chặt bỏ một phần cây tái sinh phi mục đích, cắt dây leo 1-2 lần/năm. Đây là mô hình đ-ợc theo dõi, đánh giá chi tiết ở phần sau của luận văn.

4.2.1.2. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung

- Đối t-ợng áp dụng: Rừng ở trạng thái IIa có lớp cây gỗ tái sinh mục đích có triển vọng trên 350 cây/ha nh-ng phân bố không đều.

- Biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động:

+ Xử lý thực bì: Phát trắng những lỗ trống, luỗng phát, chặt bỏ một phần cây tái sinh phi mục đích, cắt dây leo.

+ Mật độ trồng: 150 – 200 cây trồng bổ sung/ha tùy thuộc vào diện tích các khoảng trống.

+ Làm đất: Cuốc hố 40 x 40 x 40 cm

+ Cự ly cây đem trồng bổ sung vào các khoảng trống: 3 x3 m

+ Loài cây trồng bổ sung: Re gừng (Cinnamomum iliciodes A.Chev), Giẻ cau (Quercus platycalyx), Lim xanh (Erythrophloeum fordi Oliv), Sồi phảng (Lithocarpus fissus A.Camus).

+ Tiêu chuẩn cây giống: Cây con có bầu ni lông, không bị sâu bệnh cụt ngọn hay vỡ bầu và có D0>0,5cm và Hvn > 0,8m

Nhận xét: Mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung mới đ-ợc xây dựng năm 1999 nh-ng các cây đ-a vào trồng bổ sung rất phù hợp và sinh tr-ởng tốt. Đây là mô hình triển vọng và có hiệu quả.

Hình 4.1: Rừng khoanh nuôi 17 năm Hình 4.2:Cây tái sinh d-ới Rừng khoanh nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu động thái rừng thứ sinh phục hồi tại khu vực cầu hai phú thọ (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)