, năm 2007 điều tra trên 100 ô 10m
2) BT: Bào tử
4.6.1. Dự báo xu h-ớng vận động của quần xã:
Sự vận động của quần xã thực vật đối với mỗi một đối t-ợng rừng, một giai đoạn sinh tr-ởng phát triển có sự khác nhau. Trên cơ sở các nghiên cứu, phân tích của đề tài ở phần trên làm cơ sở cho các dự báo xu h-ớng vận động quần xã rừng phục hồi nh- sau:
- Mật độ tầng cây cao của rừng phục hồi có xu h-ớng giảm từ 1000 - 1100 cây/ha xuống 500 – 650 cây/ha trong những năm tới, cùng với quá trình giảm về mật độ thì số loài cây gỗ ở tầng cây cao cũng giảm xuống nh-ng về cơ bản không có sự thay đổi đáng kể tổ thành cây chiếm -u thế sinh thái và những loài chiếm tầng trên của tán rừng.
- Phân bố số cây theo cỡ kính của rừng phục hồi có dạng đ-ờng cong giảm 1 -2 đỉnh, độ dốc của đ-ờng cong có xu h-ớng giảm. Khi kích th-ớc cây rừng tăng lên (đ-ờng kính, chiều cao) phân bố N/D có thể mô phỏng bằng hàm Weibull đối với rừng khoanh nuôi, hàm Meyer đối với rừng làm giàu.
- Rừng phục hồi khu vực nghiên cứu có phân bố N/H có dạng đ-ờng cong hình chuông lệch trái hoặc giống dạng hình chuông 2 đỉnh, đ-ờng cong có xu h-ớng dịch chuyển sang phải và đối xứng hơn hoặc 2 đỉnh dịch chuyển gần nhau hơn để tiếp cận với phân bố chuẩn và phân bố Weibull với α=2. ở một số OTC cây rừng kích th-ớc lớn hơn phân bố N/H đ-ợc mô phỏng bằng phân bố chuẩn và phân bố Weibull với α=2.
- Cấu trúc tầng thứ sẽ có sự phân hóa rõ ràng hơn, đặc biệt là sự hình thành tầng v-ợt tán và tầng d-ới tán. Tầng v-ợt tán với các loài cây đặc tr-ng cho vùng nh- Dẻ cau, Sồi phảng, Kháo vàng, Xoan đào, Lim xanh.
- Song hành với sự giảm về mật độ và số loài cây gỗ tầng cây cao làm sự giảm xuống của độ tàn che, với độ tàn che nằm trong khoảng 0,58 - 0,7. Đây là điều kiện thuận lợi cho tái sinh tự nhiên phát triển đặc biệt là các loài tái sinh mục đích. Mật độ cây tái sinh có xu h-ớng tăng lên đặc biệt là cây TSMĐ, đặc biệt mật độ cây tái sinh ở lớp cây mạ tăng lên do độ ẩm, tính chất của đất đ-ợc cải thiện và cây gỗ ở tầng cây cao ra hoa kết quả và thành thục hơn.
- Sự vận động của đất d-ới rừng phục hồi theo xu h-ớng đ-ợc nâng lên cả về mặt lý tính và hóa tính của đất, đất xốp hơn, giàu dinh d-ỡng hơn. Sinh vật đật nhiều hơn, đặc biệt vi sinh vật đất tăng lên cả về chủng loại và số l-ợng, sẽ có nhiều chủng vi sinh vật có ích nh- VSV phân giải lân, phân giải chất hữu cơ, VSV cố định đạm...
- Tăng tr-ởng của rừng phục hồi ở các trạng thái có mật độ cao (OĐV1,2) có xu h-ớng giảm kể cả tăng tr-ởng đ-ờng kính và chiều cao, còn đối với trạng thái mật độ từ 550-700cây/ha vẫn duy trì đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng trong những năm tới do đảm bảo không gian dinh d-ỡng, các cây không phải cạnh trạnh khốc liệt về ánh sáng và dinh d-ỡng. Từ kết quả nghiên cứu tăng tr-ởng về đ-ờng kính, chiều cao, tổng tiết diện ngang, trữ l-ợng và tiêu phân
loại trạng thái rừng (xem phụ biểu 40) có thể dự báo dự báo xu h-ớng vận động trong thời gian tới của rừng phục hồi theo sơ đồ d-ới đây:
Tr-ớc khi khoanh nuôi
Trạng thái rừng IIA:
Tầng đất mặt có: Tổng VSV: 51,9 x 106, trong đó: VSV phân giải lân : 15 x 106
Sau 14 năm Trạng thái rừng IIIA2: ∑G = 15,04 m2/ha; S = 0,71; M = 101,59 m3/ha Sau 17 năm Trạng thái rừng IIIA2: ∑G = 17,2 m2/ha; S = 0,70; M = 130,9 m3/ha, có 1 cây D1.3 > 35cm. Tầng đất mặt có: 51,9 x 106 VSV; trong đó: VSV phân giải lân : 46 x 106 Sau 37 năm Trạng thái rừng IIIA3:∑G = 31,6 m2/ha; S = 0,6 -0,7; M = 325,8 m3/ha, có 21 cây D1.3 > 35cm. Tầng đất mặt có: Tổng VSV: 92 x 106; trong đó: VSV phân giải lân : 52 x 106
Tr-ớc làm giàu rừng
Trạng thái rừng IIIA1:
Tầng đất mặt có: Tổng VSV: 25,6 x 106, trong đó: VSV phân giải lân: 39,6 x 106
Sau 70 năm
Trạng thái rừng IVB: ∑G = 55,4 m2/ha; M = 648,2 m3/ha, có 21 cây D1.3 > 50cm Tầng đất mặt có: Tổng VSV: 92 x 106; trong đó: VSV phân giải lân : 52 x 106
Sau 11 năm Trạng thái rừng IIIA2: ∑G = 17,7 m2/ha; S = 0,68; M = 127,0 m3/ha, có 6 cây D1.3 > 35cm Sau 14 năm Trạng thái rừng IIIA2:∑G = 20,1 m2/ha; S = 0,66; M = 157,3 m3/ha, có 6 cây D1.3 > 35cm, có 4 cây D1.3 > 50cm Tầng đất mặt có: 51,9 x 106 VSV; trong đó: VSV phân giải lân : 46 x 106
Sau 27 năm
Trạng thái rừng IIIA3:∑G = 30,5m2/ha; S = 0,6 -0,7; M = 288,7 m3/ha, có 25 cây D1.3 > 35cm; có 4 cây D1.3 > 50cm. Tầng đất mặt có: Tổng VSV: 60 x 106; trong đó: VSV phân giải lân : 52 x 106
Sau 57 năm
Trạng thái rừng IVB:∑G = 54,5 m2/ha; M = 592,0 m3/ha, có 25 cây D1.3 > 50cm Tầng đất mặt có: Tổng VSV: 90 x 106; trong đó: VSV phân giải lân : 52 x 106
Rừng khoanh nuôi Rừng làm giàu
Dự báo Dự báo
Sơ đồ dự báo trên cho thấy: Thời gian phục hồi lại trạng thái rừng gần nguyên sinh của rừng khu vực nghiên cứu nhanh hơn khi so sánh với các ph-ơng thức xử lý lâm sinh ở nhiệt đới nh- Ph-ơng thức chặt dần nhiệt đới ở Nijêria và Gana (TSS), Ph-ơng thức rừng đều tuổi của Mã Lai (MUS) và chặt chọn theo đám ở Bắc Queensland (Australia) đều có chu kỳ từ 80 đến 100 năm (Baur, 1964 [1]). Do cây rừng sinh tr-ởng, phát triển nhanh hơn.
- Với những biến động về tổ thành theo số cây và theo IV% trong bảng 4.2, 4.3 có thể dự báo tổ thành kinh doanh (các loài cây có giá trị kinh tế) của trạng thái IIIA3 và IVB gồm các loài Lim xanh, Ràng ràng mít, Re gừng, Dẻ cai, Sồi phảng, Chẹo tía và Kháo nhớt.