Thực trạng rừng và đất lâm nghiệp xã Mường Do

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 66 - 69)

Theo kết quả điều tra, kiểm k lâm nghiệp xã Mường Do

Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ diện

lâm nghiệp phân theo chức năng

(Chi tiết số liệu về hiện trạng rừng v

Rừng sản xuất 55% Rừng ngoài đất quy hoạch L.N 4%

ạng thái rừng phân theo trữ lượng ở trong xã chủ yếu là rừng

ện tích 1326,93ha chiếm 43,3 % diện tích đất lâm nghiệp, tiếp theo ệt có 574,3 ha chiếm 18,7% và rừng nghèo chỉ có 96,5 ha chiếm 3,1%.

ừng được quy hoạch cho lâm nghiệp 339,2 ha, chi

ện tích đất lâm nghiệp, trong đó đất trống có cây gỗ tái sinh có diện tích 184,5 ha ếm 6,0% diện tích đất lâm nghiệp; còn các loại đất khác chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 1%.

ừ các thông tin trên cho thấy phát triển lâm sản nói chung v àn xã Lâm Thượng bị hạn chế bởi diện tích rừng tr

ều kiện lập địa chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng diện tích đất lâm nghiệp với ện tích rừng trong xã có trữ lượng trung bình còn chiếm tỷ lệ khá cao so

èo và rừng nghèo kiệt.

ng và đất lâm nghiệp xã Mường Do

ết quả điều tra, kiểm kê rừng năm 2015 cho thấy thực trạng rừng v ờng Do thể hiện ở biểu đồ dưới đây:

ểu đồ tỷ lệ diện tích rừng và đất ệp phân theo chức năng

Hình 3.8: Tỷ lệ diện tích hiện trạng đất lâm nghi

(Nguồn: Viền Điều tra, Quy hoạch rừng 2015

ết số liệu về hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp xem phụ lục số 03)

Rừng phòng hộ 41% Đất chưa có rừng quy hoạch cho lâm nghiệp 19% ừng có trữ lượng ếm 43,3 % diện tích đất lâm nghiệp, tiếp theo

ỉ có 96,5 ha chiếm 3,1%. ha, chiếm 11,1% ện tích đất lâm nghiệp, trong đó đất trống có cây gỗ tái sinh có diện tích 184,5 ha ại đất khác chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 1%. ấy phát triển lâm sản nói chung và LSNG nói ợng bị hạn chế bởi diện tích rừng trên núi đá phân ều kiện lập địa chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng diện tích đất lâm nghiệp với ếm tỷ lệ khá cao so

ừng năm 2015 cho thấy thực trạng rừng và đất

ỷ lệ diện tích hiện trạng đất lâm nghiệp

ồn: Viền Điều tra, Quy hoạch rừng 2015)

ất lâm nghiệp xem phụ lục số 03)

Đất có

rừng

Hình 3.9: Bản đồ ảnh hiện trạng rừng năm 2015 xã Mường Do – huyện Phù Yên – tỉnh Sơn La

Kết quả tổng hợp và xử lý xử lý thông tin cho thấy tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã Mường Do là 7967,02 ha, chiếm 87,6% tổng diện tích tự nhiên của xã. Trong đó:

a) Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp: 7.625,2ha (là diện tích được quy hoạch phục vụ cho mục đích phát triển lâm nghiệp và bảo vệ rừng) chiếm 95,7% diện tích đất

lâm nghiệp. Trong đó, đất rừng phòng hộ có 3.285,0 ha chiếm 41,2% diện tích đất lâm nghiệp; đất rừng sản xuất lâm nghiệp với 4.340,1 ha chỉ chiếm 54,5%.

b) Diện tích rừng ngoài quy hoạch cho lâm nghiệp là 341,9 ha, chỉ chiếm 4,3% diện tích đất lâm nghiệp (gồm: Rừng tự nhiên 339,7 ha; rừng trồng 2,2ha).

c) Diện tích rừng là 6.460.6 ha, chiếm 81,1% diện tích đất lâm nghiệp. Trong đó, chủ yếu là rừng tự nhiên với 6458,4 ha, còn rừng trồng chỉ có 2,2 ha.

d) Trạng thái rừng phân theo điều kiện lập địa chủ yếu là rừng núi đất với diện tích 4934,3ha, chiếm 61,9 % diện tích đất lâm nghiệp, rừng núi đá chỉ có 1526,3 ha chiếm 19,2%.

e) Rừng phân theo loài cây ở đây được phân chủ yếu là rừng lá rộng thường xanh hoặc nửa rụng lá với 5.951,9 ha, chiếm 74,7% đất lâm nghiệp; rừng hỗn giao gỗ và tre nứa có diện tích 506,5ha chiếm 1,5%.

f) Trạng thái rừng phân theo trữ lượng ở trong xã, rừng có trữ lượng nghèo kiệt có diện tích 2930,0 chiếm 36,8% diện tích đất lâm nghiệp, tiếp theo rừng có trữ lượng trung bình 2.423,2 ha chiếm 30,4% và rừng có trữ lượng nghèo kiệt 598,6 ha chiếm 7,5%.

g) Đất chưa có rừng được quy hoạch cho lâm nghiệp 1506,4 ha, chiếm 18,9% diện tích đất lâm nghiệp, trong đó chủ yếu là đất có cây nông nghiệp với diện tích 1.361,4 ha, chiếm 17,1% diện tích đất lâm nghiệp. Đất trống không có cây gỗ tái sinh 119,0 ha, chiếm 1,5%.

Nhân xét chung: Mặc dù tỷ lệ rừng trung bình còn lớn trong cơ cấu đất lâm nghiệp 30,4%. Tuy nhiên, với điều kiện địa hình khó khăn và núi đá nên việc phát triển lâm nghiệp trên địa bàn xã còn nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu giải pháp phát triển mô hình tăng thu nhập dựa vào rừng tại một số tỉnh miền núi phía bắc (Trang 66 - 69)