THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: " HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG " ppsx (Trang 41 - 45)

III. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý tại Công ty: 1.Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty:

THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

2000 2001 2002 1.Lợi nhuận trước thuế 1000đ 215.862 251.860 288

THỦY SẢN ĐÀ NẴNG.

I.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty:

Trong bối cảnh hội nhập nền kinh tế thế giới và những năm đầu của thế kỷ

21, nền kinh tế của nước ta và của thành phố sau đổi mới luôn tăng trưởng cao và

ổnn định; hệ thống pháp luật ngày càng hoàn thiện, tạo điều kiện cho việc đầu tư,

phát triển kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế thế giới. Trong bối cảnh đó, Công ty

có những thuận lợi và khó khăn sau:

1.Những thuận lợi cơ bản:

-Công ty đã rút ra được những bài học kinh nghiệm trong công tác quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty theo mô hình cổ phần có các xí nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc, vận hành trong cơ chế nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.Việc chuyển đổi hình thức Công ty từ doanh nghiệp Nhà

nước sang Công ty cổ phần được sự hưởng ứng của cán bộ công nhân viên toàn Công ty, vì vậy đã tạo được không khí đoàn kết, sôi nổi hoạt động của Công ty.

-Công ty có những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, thành phố Đà nẵng có

nhiều cửa biển, tiềm năng về thủy sản dồi dào, hoạt động sản xuất, khai thác của bà

con ngư dân được duy trì.

-Đội ngũ quản lý Công ty đã từng bước thích ứng với cvơ chế thị trường,

Trang 41

ngũ công nhân có tay nghề ngày càng thuần thục, nhiệt tình trong lao động sản xuất,

sản phẩm sản xuất ra có chất lượng, đảm bảo được yêu cầu khách hàng.

-Thị trường tiêu thụ hàng xuất khẩu được mở rộng, củng cố được niềm tin và không ngừng phát triển các mặt hàng xuất khẩu với những khách hàng đã có quan hệ lâu dài với Công ty, tạo được những hình ảnh tôt đẹp về Công ty đến với mọi

khách hàng.

-Hiệp định thương mại Việt -Mỹ được chính phủ 2 nước thông qua, mở ra

một thị trường tương đối rộng và đầy niềm tin cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó có Công ty chúng ta.

-Qui mô Công ty ngày càng mở rộng và phát triển, đủ điều kiện đáp ứng tốt

các yêu cầu sản xuất hàng xuất khẩu theo tiêu chuẩn ngành qui định.

2.Những khó khăn :

-Thời tiết, khí hậu tiếp tục có nhiều chuyển biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến mùa vụ khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản xuất khẩu. Do vậy nguồn

nguyên liệu phục vụ sản xuất bị giảm sút, sản phẩm sản xuất ra chưa đáp ứng kịp

với nhu cầu của thị trường.

-Sự khai thác bừa bãi các nguồn nguyên liệu làm cho tình trạng nguyên liệu

ngày càng khan hiếm .

-Chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng được rút ngắn nên việc phát triển sản

phẩm mới ngày càng khó khăn và phần lớn sản phẩm mới xuất hiện theo dạng

nguyên mẫu hay cải tiến nên rất dễ xảy ra sự trùng lắp dẫn đến sự cạnh tranh giữa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các Công ty ngày càng gây gắt.

-Cách nghĩ, cách làm của thời kỳ cũ vẫn còn tồn tại trong cán bộ và công nhân của Công ty, đó là lực cản cho sự phát triển của Công ty.

-Thị trường ở một số nước nhập khẩu hàng thủy sản có những thay đổi về

chính sách kiểm soát hàng thủy sản nhập khẩu, do đó đã có những ảnh hưởng bất

lợi cho tình hình xuất khẩu về thủy sản của Công ty.

-Máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đã cũ, hư hỏng tương đối nhiều chưa có

kế hoạch bảo trì, sửa chữa đúng định kỳ làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất.

II.Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động của

Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng:

1.Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích :

Để đánh giá tổng hợp tình hình và hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần

thủy sản Đà Nẵng, ta lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích ở phần 2 như sau:

Chỉ tiêu ĐVT 2000 2001 2002 1.Hiệu suất sử dụng TSCĐ lần 3,71 5,72 5,04 2.Số vòng quay VLĐ vòng 4,7 10,78 6,7 3.Số ngày 1 vòng quay VLĐ ngày 77 33 54

Trang 42

4.Hiệu suất sử dụng tài sản lần 2,47 4,97 3,67 5.Số vòng quay HTK vòng 37,29 46,46 34,43 6.Số ngày 1 vòng quay HTK ngày 10 8 11 7.Số vòng quay PTKH vòng 20,27 40,07 13,89 8.Kỳ thu tiền bình quân ngày 18 9 26 9.Tỷ suất LN trên DTT % 0,86 0,50 0,56 10.Tỷ suất LN trên DTTSXKD % 1,10 0,71 0,88 11.Tỷ suất LN trên DTTSXKD loại

trừ chính sách khấu hao % 3,97 2,86 3,32 12.ROA % 2,13 2,5 2,05 13.RE % 2,7 4,36 3,28 14.ROE1 % 5,34 6,06 5,8 15.ROE2 % 4,67 6,06 5,17

Bằng phương trình Dupont, ta có thể thấy được tổng hợp các chỉ tiêu

phân tích năm 2002 so với năm 2001 qua sơ đồ sau:

6,06% 5,17% 2,5% 2,05% 0,50% 0,56% 4,97 3,67 5,72 so với 5,04 10,78 6,7 46,46 so với 34,43 40,07 so với 13,89

2.Đánh giá về hiệu quả hoạt động của Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng:

Qua bảng tổng hợp, sơ đồ và những đánh giá về hiệu quả hoạt động của Công ty mà em đã rú t ra được từ quá trình phân tích, ta có thể rút ra một số nhận

xét sau:

2.1.Những mặt mạnh của Công ty:

ROE

Lợi nhuận DTT

HSSDTSCĐ HSSDVLĐ

Số vòng quay HTK Số vòng quay PTKH ROA Cấu trúc vốn

Trang 43

Công ty cổ phần thủy sản là đơn vị kinh doanh sản xuất và hoạt động có hiệu

quả trong nhiều năm liền. Công ty đã tạo ra được nguồn vốn lớn nhờ có sự hỗ trợ và (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ưa đãi của Nhà nước trong vấn đề vay vốn, uy tín của Công ty trên thương trường ngày càng được nâng cao, thuận lợi cho việc đàm phán ký kết hợp đồng đối với các đối tác kinh doanh, đẩy mạnh được công tác tiêu thụ.

Nhìn chung, tuy những năm qua mặc dầu có nhiều biến cố nhưng hoạt động

kinh doanh của Công ty ngày càng tiến triển, doanh thu và lợi nhuận tăng. Sản

phẩm mang thương hiệu của Công ty xuất hiện mọi nơi trên thị trường.

Qua phân tích, đánh giá ta thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định và khả năng sinh lời từ hoạt động của Công ty năm 2002 tăng nhẹ và có rất nhiều triển

vọng tốt đẹp trong thời gian tới. Việc phát huy khai thác tối đa các nhân tố nhằm làm tăng lợi nhuận cao hơn và cùng với những chính sách vĩ mô của Nhà nước,

chắc chắn trong những năm tới sẽ nâng cao hơn nữa uy tín thương hiệu của Công

ty. Từ đó, kích thích sự đầu tư tham gia của các cổ đông trong quá trình tích tụ vốn

nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng khả năng thanh khoản của Công

ty.

2.2Những hạn chế:

Bên cạnh những điểm mạnh của Công ty, qua phân tích ta thấy còn rất nhiều

hạn chế ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động chung đó là:

-Trong năm 2002 Công ty chưa hoàn thành chỉ tiêu doanh thu kế hoạch do Đại hội cổ đông đặt ra là 52 tỉ nhưng thực tế chỉ đạt 51 tỉ, điều này làm ảnh hưởng

không nhỏ đến hiệu quả hoạt động của Công ty. Qua đó, ta cũng thấy được việc xây

dựng và điều hành kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty chưa sát với thực tiễn

và việc nắm bắt thị trường còn nhiều bất cập.

-Hiệu suất sử dụng tài sản còn thấp là do :

+Thứ nhất, do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Vì vậy trong năm đến cần phải có biện pháp khắc phục tình trạng này.

+Thứ hai, do công tác quản lý vốn lưu động chưa tốt, tốc độ quay vòng của

vốn lưu động chậm, thời gian 1 kỳ luân chuyển vốn lưu động dài. Khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu và hàng tồn kho thấp, vốn bị chiếm dụng

nhiều. Từ đó cho thấy Công ty sử dụng đồng vốn chưa thực sự hiệu quả và chưa có

một chính sách bán hàng hợp lý.

-Hiệu quả kinh doanh tổng hợp còn thấp do quản lý sản xuất và chi phí hoạt động kinh doanh chưa thật sự tiết kiệm, có lúc còn thiếu chặt chẽ. các hoạt động tìm kiếm thị trường để đẩy mạnh đa dạng các mặt hàng tiêu thụ còn hạn chế.

Mặt khác, trong những năm qua Công ty đã chưa sử dụng hợp lý đòn cân nợ, chưa xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu, từ đó công ty chưa vận dụng tốt hiệu ứng đòn bẩy tài chính trong việc nâng cao hiệu quả của mình. Do việc quản lý điều hành các

Trang 44

hoạt động tài chính còn thụ động, chưa đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh tính

hiệu quả mọi nguồn lực tài chính của Công ty.

Từ những hạn chế trên, Công ty cần có các biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Công ty trong thời gian đến.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: " HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG " ppsx (Trang 41 - 45)