Tiến trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học hóa học 10 (Trang 94)

40 2.3 Xây dựng quy trình dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển

3.2.3. Tiến trình thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành TNSP qua 3 bài dạy:

Bài 1: Ozon – Hidro peoxit tại trường THPT Ch c Động B i 2: Lưu huỳnh tại trường trung tâm giáo dục thường xuyên Gia Lộc

Lớp TN và lớp ĐC đều do cùng 1 GV dạy nhưng lớp TN dạy theo kế hoạch dạy học ở luận văn, ở lớp ĐC GV dạy theo kế hoạch dạy học của mình.

Tiến hành tổ chức cho HS làm bài kiểm tra 15 phút sau mỗi tiết dạy để đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức và sự phát triển NLTH của HS. Đồng thời tiến hành đánh giá sự phát triển NLTH của HS qua bảng kiểm quan sát và phiếu hỏi HS.

Bài 3: Axit Sunfuric và muối sunfat

Tiến hành TN với HS lớp 10 bất kì đã đăng kí khóa học Hóa 10 trên Hệ thống giáo dục Học Mãi, dựa trên nền tảng bài học trực tuyến. Yêu cầu HS xem video bài giảng trực tuyến và làm bài kiểm tra sau khi xem bài giảng. Đồng thời tiến hành đánh giá năng lực TH của HS thông qua phần trăm bài giảng đã xem và kết quả bài kiểm tra của HS.

3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.3.1. Phương pháp xử lí và đánh giá kết quả thực nghiệm

3.3.1.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm tại hai trường trung học phổ thông a. Sử dụng phương pháp thống kê toán học xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học được tham khảo từ tài liệu [4] để đánh giá kết quả thực nghiệm.

1. Lập bảng phân phối tần suất, tần suất lũy tích cho các lớp ĐC và TN với Xi là điểm số, ni là số HS đạt điểm Xi

2. Vẽ đồ thị đường lũy tích theo bảng phân phối tần suất tích lũy. 3. Tính các tham số thống kê theo các công thức sau:

- Điểm trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự hội tụ của bảng số liệu.

Điểm trung bình lớp thực nghiệm:

Điểm trung bình lớp đối chứng: Trong đó: xi là các giá trị điểm của nhóm thực nghiệm;

ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi hoặc yi ; yi là các giá trị của nhóm đối chứng;

nTN, nĐC là tổng số HS của lớp TN và lớp ĐC được kiểm tra.

- Độ lệch tiêu chuẩn S càng nhỏ bao nhiêu thì số liệu càng ít phân tán bấy nhiêu.

+ Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các số đo độ phân tán của sự phân phối. S càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán.

n (xi i x)2 S2 S 

n 1 và

+ Độ lệch chuẩn S: STN SĐC

- Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung

bình cộng và , lớp có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì có chất lượng đều hơn. S

V  .100% x

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị bằng nhau thì ta tính S, nhóm nào có S bé hơn thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị khác nhau thì ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có hệ số biến thiên V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có hệ số biến thiên V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.

+ 0 <V ≤ 10%: Độ dao động nhỏ

+ 10 <V ≤ 30%: Độ dao động trung bình + 30 < V ≤ 100%: Độ dao động lớn

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình thì kết quả thu được đáng tin cậy; ngược lại với độ dao động lớn thì kết quả thu được không đáng tin cậy.

+ Phép kiểm chứng T-test độc lập

Xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép

83 2 i i n(x x) n1   

kiểm chứng t-test, chúng ta thường tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên.

+ p ≤ 0,05: chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm là có nghĩa. + p > 0,05: chênh lệch giữa giá trị trung bình của 2 nhóm là không có ý nghĩa.

Công thức tính giá trị p: p = ttest(array1; array2; tail, type)

(array1 và array2 là 2 cột điểm số mà chúng ta định so sánh, tail=1 và type =3)

+ Mức độ ảnh hưởng (SMD):

SMD = [GTTBTN – GTTB ĐC] / SĐC

So sánh giá trị mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen

Bảng 3.2. Tiêu chí Cohen

Giá trị mức độ ảnh hƣởng Ảnh hƣởng

≥ 1,00 Rất lớn

0,80 – 1,00 Lớn

0,5 – 0,79 Trung bình

b. Kết quả bài kiểm tra của học sinh

Bảng 3.3. Phân phối tần số học sinh đạt điểm Xi

Trƣờng THPT Đối tƣợng Số HS Số HS đạt điểm Xi Chúc Động TN 37 0 0 0 0 1 4 8 9 8 5 2 ĐC 38 0 0 0 2 4 5 10 8 6 3 0 Gia Lộc TN 39 0 0 0 0 1 3 7 9 11 5 3 ĐC 39 0 0 1 2 3 11 8 7 5 2 0 Bảng 3.4. % số HS đạt điểm Xi Trƣờng THPT Đối tƣợng Số HS Số HS đạt điểm Xi Chúc Động TN 37 0,0 0,0 0,0 0,0 2,7 10,8 21,6 24,3 21,6 13,5 5,4 ĐC 38 0,0 0,0 0,0 5,3 10,5 13,2 26,3 21,1 15,8 7,9 0,0 84

Gia Lộc TN 39 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 7,7 17,9 23,1 28,2 12,8 7,7 ĐC 39 0,0 0,0 2,6 5,1 7,7 28,2 20,5 17,9 12,8 5,1 0,0 Qua số liệu trên cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm trên 7 ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng.

Bảng 3.5. Phân phối tần suất % số học sinh đạt điểm Xi trở xuống

Trƣờng THPT Đối tƣợng Số HS % Số HS đạt điểm Xi trở xuống Chúc Động TN 37 0 0 0 0 0 2,7 13,5 35,1 59,5 81,1 94,6 ĐC 38 0 0 0 0 5,3 15,8 28,9 55,3 76,3 92,1 100 Gia Lộc TN 39 0 0 0 0 0 2,6 10,3 28,2 51,3 79,5 92,3 ĐC 39 0 0 0 2,6 7,7 15,4 43,6 64,1 82,1 94,9 100 Từ số liệu đã qua xử lý ở các bảng chúng tôi vẽ được đường lũy tích sau:

Biểu đồ 3.1. Đường lũ tích kết quả bài thi học sinh trường Ch c Động

Biểu đồ 3.2. Đường lũ tích kết quả bài thi học sinh trường Gia Lộc Bảng 3.6. Phân loại kết quả học tập của học sinh

Từ bảng 3.6 ta có biểu đồ phân loại kết quả học tập của học sinh.

Biểu đồ 3.3. Phân loại kết quả học tập của học sinh trường Ch c Động

Biểu đồ 3.4. Phân loại kết quả học tập của học sinh trường Gia Lộc

Qua biểu đồ phân loại kết quả học tập cho thấy tại các lớp TN HS đạt điểm khá và giỏi nhiều hơn lớp ĐC. Số HS đạt điểm yếu, kém; trung bình của lớp đối chứng cao hơn lớp thực nghiệm.

Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng Trƣờng Các Tham số đặc trƣng X S2 S V(%) SMD (ES) P TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Chúc Động 7,14 6,26 2,18 2,58 1,48 1,61 20,67 25,63 0,54 0,0083 Gia Lộc 7,36 5,90 2,13 2,67 1,46 1,64 19,84 27,72 0,89 0,00004 Trung bình 7,25 6,08 2,15 2,62 1,47 1,62 20,25 26,67 0,715 0,004

Từ bảng tổng hợp trên đã cho thấy giá trị ES nằm trong vùng 0,5 – 0,79 chứng tỏ quy mô ảnh hưởng mức trung bình, giá trị p<0,05 chứng tỏ có sự khác biệt rõ rệt có nghĩa giữa lớp TN và lớp ĐC.

c. Đánh giá th ng qua thống kê các biểu hiện của NLTH

Trong quá trình TNSP, chúng tôi đề nghị GV tham gia đánh giá NLTH của HS ở 2 lớp TN tại thời điểm sau TN và trước TN và kết quả cụ thể được thể hiện qua các bảng sau:

Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả đánh giá năng lực tự học của học sinh lớp thực nghiệm do giáo vi n đánh giá

STT Tiêu chí

Kết quả điểm đánh giá trung bình đạt đƣợc Lớp sau TN Lớp trƣớc TN 1 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 2,45 2,10

2 Xác định kiến thức, kỹ năng liên quan đã có, 2,34 1,87 87

đã biết.

3 Xác định phong cách bản thân. 2,39 2,21

4 Lựa chọn phương pháp học tập . 2,41 2,14

5 Lập thời gian biểu tự học. 2,23 1,78

6 Làm việc với tài liệu. 2,46 2,28

7 Làm việc với người hỗ trợ. 2,18 1,84

8 Rèn luyện trên đối tượng vật chất. 2,38 1,79

9 Đánh giá được kết quả của bản thân. 2,05 1,89

10 Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập. 2,19 1,92

Biểu đồ 3.5. So sánh điểm trung b nh năng lực tự học của học sinh do giáo viên đánh giá ở lớp trước thực nghiệm và lớp sau thực nghiệm

Từ biểu đồ cho thấy tiêu chí 1 2 5 8 HS đã có sự tiến bộ hơn sau khi tiến hành TN, các tiêu chí còn lại cũng đã có sự thay đổi và đạt kết quả cao.

Bảng 3.9. Số lượng và phần trăm từng ti u chí do GV đánh giá NLTH của HS

Tiêu chí Sau TN Trƣớc TN Chƣa đạt Đạt Tốt Chƣa đạt Đạt Tốt SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tiêu chí 1 2 2,6 58 76,3 16 21,1 8 10,5 48 63,2 20 26,3 Tiêu chí 2 5 6,6 52 68,4 19 25,0 9 11,8 53 69,7 14 18,4 Tiêu chí 3 4 5,3 57 75,0 15 19,7 9 11,8 59 77,6 8 10,5 88

Tiêu chí 4 3 3,9 59 77,6 14 18,4 10 13,2 54 71,1 12 15,8 Tiêu chí 5 7 9,2 53 69,7 16 21,1 13 17,1 52 68,4 11 14,5 Tiêu chí 6 2 2,6 60 78,9 14 18,4 16 21,1 48 63,2 12 15,8 Tiêu chí 7 8 10,5 49 64,5 19 25,0 14 18,4 45 59,2 17 22,4 Tiêu chí 8 2 2,6 53 69,7 21 27,6 20 26,3 43 56,6 13 17,1 Tiêu chí 9 9 11,8 45 59,2 22 28,9 13 17,1 48 63,2 15 19,7 Tiêu chí 10 6 7,9 51 67,1 19 25,0 17 22,4 49 64,5 10 13,2 Tổng 48 6,3 537 67,1 175 23,0 129 17,0 499 65,7 132 17,4

Qua bảng cho thấy sau TN tổng số HS đạt và tốt cho từng tiêu chí cao hơn trước khi TN.

Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả học sinh tự đánh giá về năng lực tự học trường Ch c Động

STT Tiêu chí

Kết quả điểm đánh giá trung bình đạt đƣợc

Lớp sau TN Lớp trƣớc TN 1 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 2,54 2,09

2 Xác định kiến thức, kỹ năng liên quan đã có, đã biết.

2,38 1,78

3 Xác định phong cách bản thân. 2,45 2,19

4 Lựa chọn phương pháp học tập. 2,57 2,21

5 Lập thời gian biểu tự học. 2,28 1,71

6 Làm việc với tài liệu. 2,53 2,21

7 Làm việc với người hỗ trợ. 2,15 1,94

8 Rèn luyện trên đối tượng vật chất. 2,27 1,85 89

9 Đánh giá được kết quả của bản thân. 2,24 1,83

10 Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập.

2,21 1,84

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp kết quả học sinh tự đánh giá về năng lực tự học trường Gia Lộc

STT Tiêu chí

Kết quả điểm đánh giá trung bình đạt đƣợc Lớp sau TN Lớp trƣớc TN 1 Xác định kiến thức, kỹ năng cần học. 2,48 1,92

2 Xác định kiến thức, kỹ năng liên quan đã có, đã biết. 2,27 1,81

3 Xác định phong cách bản thân. 2,48 2,24

4 Lựa chọn phương pháp học tập. 2,42 2,19

5 Lập thời gian biểu tự học. 2,34 1,87

6 Làm việc với tài liệu. 2,43 2,14

7 Làm việc với người hỗ trợ. 2,21 1,92

8 Rèn luyện trên đối tượng vật chất. 2,22 1,81

9 Đánh giá được kết quả của bản thân. 2,35 1,98

10 Đánh giá điều chỉnh được kế hoạch học tập. 2,28 1,86

Qua kết quả trên cho thấy HS cũng đã tự đánh giá được sự tiến bộ của mình. Sau khi TN HS đều thấy mình tiến bộ hơn ở các tiêu chí đưa ra và nổi trội như xác định kiến thức, kỹ năng cần học, tự đánh giá được bản thân, biết cách làm việc với tài liệu,…

3.3.1.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm tại Hệ thống giáo dục học mãi

Trên Hệ thống Hocmai.vn đã xây dựng những phần mềm có thể đo được về lịch sử học tập, thời gian học của HS, học bạ và điểm số HS sau mỗi bài kiểm tra. Nhờ đó có thể đánh giá chính xác về quá trình học tập của HS trên hệ thống và HS cũng tự đánh giá được kết quả học tập của mình.

Hình 3.1. Thống kê lịch sử học tập của HS sau khi học bài giảng

Hình 3.2. Phần trăm ho n th nh b i giảng của HS đã được ghi nhận

Theo kết quả thực nghiệm cho thấy tỷ lệ % bài giảng HS đã hoàn thành theo các mức: <25%; 25 – 50%; 50 – 75%; 75 - 100% được thể hiện ở bảng 3.12.

Bảng 3.12. Thống kê kết quả thực nghiệm

Số HS đã yêu cầu

Số HS đã thực hiện

% bài giảng HS đã hoàn thành

<25 25 – 50 50 – 75 75 - 100

25 25 1 3 4 17

100% 100% 4% 12% 16% 68%

Bảng 3.12. Phân bố số điểm của HS sau khi làm bài kiểm tra

Nơi thực nghiệm Số HS Số HS đạt điểm Xi

Hệ thống giáo dục học mãi

25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0 0 1 2 3 2 5 5 4 3

Bảng 3.13. Thống kê % số HS đạt điểm Xi

Nơi thực nghiệm Số HS $ Số HS đạt điểm Xi

Hệ thống giáo dục học mãi

25 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 0 0 4 8 12 8 20 20 16 12

Biểu đồ 3.6. Đường tích lũ kết quả bài kiểm tra của học sinh

Từ kết quả bảng 3.12, 3.13 và biểu đồ 3.6 cho thấy học sinh đã có thức tự học và tự tìm hiểu kiến thức dù chỉ được hướng dẫn học tập qua bài giảng trực tuyến. HS tự học được và thu được kết quả học tập được chứng minh qua bài kiểm tra có nhiều học sinh đạt điểm khá giỏi. Điều này chứng tỏ việc học qua các bài giảng khi ở nhà đã phát triển NLTH cho học sinh.

3.3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

3.3.2.1. Về mặt định tính

- Thông qua thống kê các biểu hiện của NLTH: Trước khi TNSP, hầu hết HS trong lớp học thụ động, ghi chép theo những gì thầy cô giảng trên lớp, rất ít HS có các biểu hiện rõ rệt NLTH, biết cách TH và thường là những HS khá, giỏi. Các biểu hiện của NLTH ở các HS này có được đa số thông qua tích lũy kinh nghiệm trong quá trình học tập của bản thân. Sau khi có tác động sư phạm, được dạy – tự học theo mô hình lớp học đảo ngược, HS được hướng dẫn, rèn luyện các kĩ năng TH đều cho kết quả rất khả quan.

- Thông qua kết quả bài kiểm tra sau tiết TN nhằm đánh giá hiệu quả tiếp thu kiến thức, khả năng tổng hợp, phân tích và vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập, các vấn đề liên quan trong thực tiễn cuộc sống. Kết quả như sau: Nhóm TN có điểm số cao hơn nhóm ĐC. Mức độ chủ động, tự lực, sáng tạo của các em HS lớp ĐC cao hơn, HS lớp TN trả lời đúng các câu hỏi tư duy cao hơn hẳn HS nhóm ĐC. HS nhóm TN phân tích được những kiến thức thực tiễn của bài học chi

tiết và tự tin. - Ngoài ra, về tinh thần, thái độ học tập của HS, chúng tôi thấy rằng: Khác với tâm lý rụt rè, e ngại khi phát biểu trước lớp, trước một nhiệm vụ học tập như trước kia, sau khi được rèn luyện qua TNSP, HS nhóm TN tỏ ra chủ động, tích cực, tự lực và sáng tạo trong học tập hơn nhóm ĐC. GV tham gia giảng dạy nhận xét hầu hết HS ở các nhóm TN có động cơ, hứng thú với môn học. Trong quá trình học tập, các em thường xuyên đặt ra các câu hỏi để hỏi bạn, hỏi GV, đề xuất các yêu cầu trước nhóm/lớp và mong được giải đáp.

- Các HS đã học tại hệ thống giáo dục học mãi tuy mới đăng kí khóa học được 1-2 tháng nhưng thức tự học của HS khá cao. Nhiều HS khi mới đăng kí lực học còn yếu nhưng sau quá trình tự học ở nhà với các bài giảng trực tuyến điểm HS đã tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ về vai trò của NLTH đối với HS. TH đem lại cho HS kết quả học tập cao hơn, HS biết cách học, có ý thức tự xây dựng thời

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học hóa học 10 (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(124 trang)
w