Những hạn chế của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp sóng ngắn tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh thái nguyên​ (Trang 80)

- Phương pháp chọn mẫu thuận tiện, cỡ mẫu còn nhỏ.

- Thời gian nghiên cứu của đề tài ngắn, chưa có điều kiện để đánh giá kết quả điều trị thời gian dài sau đó.

KẾT LUẬN

1. Kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp sóng ngắn

* Mức độ cải thiện đau theo thang điểm VAS

- Sau điều trị 20 ngày triệu chứng đau của các bệnh nhân giảm hẳn, mức chênh điểm so với trước điều trị VAS T20 - T0 nhóm NC (6,12 ± 2,3) cao hơn hẳn nhóm chứng (4,70 ± 1,8), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

* Kết quả cải thiện tầm vận động khớp gối

- Sau 20 ngày điều trị: Tầm vận động cải thiện tốt, mức chênh so với trước điều trị T20-T0 ở nhóm NC (39,62 ± 21,2) cao hơn hẳn nhóm chứng (24,28 ± 19,6), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

* Chức năng sinh hoạt theo thang điểm Womac

- Sau 20 ngày điều trị: chức năng sinh hoạt của bệnh nhân cải thiện tốt, mức chênh so với trước điều trị T20 - T0 nhóm NC (11,60 ± 7,4) cao hơn hẳn nhóm chứng (5,49 ± 4,6), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01.

2. Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sau 20 ngày điều trị ở nhóm nghiên cứu

- Tuổi: Nhóm < 60 tuổi điểm VAS trung bình giảm xuống thấp nhất (0,44 ± 0,2), điểm Womac trung bình tăng cao nhất (39,44 ± 6,9), cho thấy hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối của nhóm tuổi dưới 60 cao hơn nhóm tuổi trên 60 nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Giới: Điểm VAS trung bình của 2 giới đều giảm nhiều, nữ (1,18 ± 0,3) giảm nhiều hơn nam (1,31 ± 0,3), điểm Womac trung bình đều tăng, nam (37,91 ± 4,6) cao hơn nữ (35,56 ± 6,5), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Thời gian mắc bệnh: Điểm VAS trung bình 3 nhóm thời gian mắc bệnh đều giảm mạnh, điểm Womac trung bình đều tăng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Giai đoạn tổn thương khớp gối trên xquang và kết quả điều trị theo VAS và Womac cho thấy nhóm thoái hóa khớp gối giai đoạn I, II kết quả tốt hơn nhóm thoái hóa khớp gối giai đoạn III, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu: tuổi, giới, BMI, thời gian mắc bệnh, bệnh lý kèm theo (tăng huyết áp, đái tháo đường) không phải là các yếu tố độc lập ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Các yếu tố ảnh hưởng trên không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

KHUYẾN NGHỊ

Từ những kết quả thu được trong nghiên cứu, chúng tôi xin đề xuất khuyến nghị sau:

1. Phương pháp sóng ngắn điều trị cho bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát có tác dụng hỗ trợ giảm đau, cải thiện tầm vận động và chức năng sinh hoạt cho người bệnh nên kết hợp với đắp parafin và nội khoa với liệu trình điều trị kéo dài trên 20 ngày là phương pháp điều trị tốt, mang lại hiệu quả cao cho người bệnh.

2. Phương pháp điều trị sóng ngắn nên áp dụng điều trị rộng rãi cho bệnh nhân được chẩn đoán thoái hóa khớp gối nguyên phát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Ái (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hóa khớp gối, Luận văn

thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

2. Trần Ngọc Ân (2004), "Hư khớp", Bệnh học nội khoa, tập II, NXB Y

học, tr 327-342, Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Bích (2014), Đánh giá kết quả điều tri thoái hóa khớp gối bằng bài thuốc “Tam tý thang” kết hợp với bài tập vận động khớp gối,

Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

4. Tạ Văn Bình (2004), Bệnh Béo Phì, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, Tr 25-27. 5. Cập nhật kiến thức tiến tới hệ thống chăm sóc lão khoa (2006), Viện lão

khoa quốc gia, Hà Nội.

6. Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp (2009),

Nhà xuất bản y học, Tr 290 - 311, Hà Nội.

7. Nguyễn Đình Cự (1992), Khớp gối giải phẫu học, Bộ môn giai phẫu

NXB y học tập 1, Tr 139- 142, Hà Nội.

8. Dương Xuân Đạm (1999), "Vật lý trị liệu", Vật lý trị liệu- Phục hồi chức

năng, tập 1, Cục Quân Y, tr 80-98, Hà Nội.

9. Đoàn Văn Đệ (2004), Cơ chế bệnh sinh thoái hóa khớp, Báo cáo khoa

học Hội thấp khớp học lần thứ 3, Hội thấp khớp bắc Việt Nam, Hà Nội. 10. Điều trị nội khoa (2009), Giáo trình đại học và sau đại học, Nhà xuất

bản Quân đội nhân dân, Tr 220-227, Hà Nội.

11. Đặng Đức Định (2012), Tập bài giảng Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên: Tr 33-44, 89-91, Thái Nguyên.

12. Đặng Đức Định (2012), Tài liệu thực hành Vật lý trị liệu- Phục hồi chức năng, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.

13. Đinh Thị Diệu Hằng (2013), Nghiên cứu thực trạng bệnh thoái hóa khớp

gối và hiệu quả nâng cao năng lực chẩn đoán, xử trí của cán bộ y tế xã tại Hải Dương, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

14. Đặng Thị Hồng Hoa (1997), Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận

lâm sàng của bệnh hư khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học

Y Hà Nội, tr. 56-65, Hà Nội.

15. Trần Thị Minh Hoa (2005), Chuyên đề xương khớp nội khoa, Bệnh viện

Bạch Mai, tr. 44, 45, Hà Nội.

16. Nguyễn Mai Hồng (2001), Nghiên cứu giá trị của nội soi trong chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II,

trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Huy (2004), "Khớp gối", Bài giảng Giải phẫu học, Trường

Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, tr. 69-71, Hà Nội.

18. Phạm Cẩm Hưng (2004), Đánh giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, trường

Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

19. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa (2011), Nhà xuất bản Y

học, tr.642-646, Hà Nội.

20. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học số 7 (2001), Nhà xuất bản y học

tr.171- 174, Hà Nội.

21. Đinh Thị Lam (2011), Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm

Glucosamine trong hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

22. Nguyễn Văn Lực (1990), Bài giảng Giải phẫu, quyển I, Trường Đại học Y Bắc Thái, tr. 76-77, Thái Nguyên.

23. Triệu Văn Mạnh (2014), Đánh giá kết quả điều trị u sụn màng hoạt dịch

thứ phát sau thoái hóa khớp gối bằng phương pháp nội soi, Luận văn

thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

24. Lê Na (2012), Nhận xét tình trạng thoái hóa khớp gối ở người có hội chứng

chuyển hóa từ 40 đến 70 tuổi, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà

Nội, Hà Nội.

25. Phạm Thúy Nga (2005), Đánh giá tình hình bệnh lý thoái hóa khớp gối tại Khoa đau Bệnh viện Trưng Vương TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, trường

Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

26. Nguyễn Xuân Nghiên (2008), Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế, tr. 19-40, Hà Nội.

27. Nguyễn Xuân Nghiên và các tác giả (2010), Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng, Nhà xuất bản y học, tr. 21-31, Hà Nội.

28. Nguyễn Vĩnh Ngọc (2002), Tài liệu đào tạo chuyên ngành cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội.

29. Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002), Đánh giá

tình hình bệnh khớp tại khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991- 2000), Báo cáo khoa học Đại hội toàn quốc lần thứ 3, Hội

thấp khớp học Việt Nam, tr. 263-267, Hà Nội.

30. Trần Thị Ái Nhung (2012), Đánh giá hiệu quả của liệu pháp tiêm

Sodium hyaluronic (Hyalgan) nội khớp kết hợp một số phương pháp vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận

văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

31. Trương Thị Kiều Oanh (2011), Bước đầu đánh giá kết quả phục hồi chức

năng khớp gối sau phẫu thuật thay khớp gối toàn phần trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối, Khóa Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa khóa 2005-

32. Phác đồ điều trị nội khoa (2013), Nhà xuất bản Y học, tr. 401- 406, Hà Nội.

33. Đoàn Việt Quân (2013), Nghiên cứu điều trị thoái hóa khớp gối bằng phẫu thuật thay khớp gối toàn phần tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

34. Phạm Thị Quyên (2013), Đặc điểm hình ảnh siêu âm sụn khớp và màng

hoạt dịch của bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát, Luận văn thạc

sĩ y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, Thái Nguyên.

35. Nguyễn Hữu Tân (2015), Đánh giá tác dụng giảm đau và phục hồi chức

năng vận động của phương pháp điện xung giao thoa trong điều trị thoái hóa khớp gối, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, trường Đại học Y Hà

Nội, Hà Nội.

36. Lê Anh Thư (2011), Điều trị thoái hóa khớp gối ở người có tuổi, Bệnh viện Chợ Rẫy.

37. Tạp chí y học Việt Nam tháng 11- số đặc biệt (2013), Tổng hội Y học Việt Nam, số 412. Hà Nội.

38. Nguyễn Giang Thanh (2012), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp

gối bằng phương pháp cấy chỉ Catgut kết hợp với bài thuốc độc hoạt tang kí sinh, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, trường Đại học Y Hà

Nội, Hà Nội.

39. Nguyễn Thu Thủy (2014), Đánh giá hiệu quả điều trị thoái hóa khớp gối

bằng bài thuốc tam tý thang kết hợp với điện xung, Luận văn bác sĩ

chuyên khoa cấp II, trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

40. Trần Thị Vui, Đặng Minh Thu, Trịnh Thị Vy, Lộc Thúy Hạnh (2014),

Đáng giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối bằng phương pháp siêu âm trị liệu trên máy US-750 tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Bệnh viện Điều dưỡng và

41. Nguyễn Hồng Vĩnh (2010), Vật lý trị liệu thoái hóa khớp gối, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

TIẾNG ANH

42. Altman R VÀ CS (1986), Development of criteria for the classication and reporting of osteoarthritis: classification of osteoarthritis.

43. Amadio P.Jr, Cummings D.M (1983), “Evaluation of acetominophen in the management of osteoarthritis of the knee”, Curr Ther Res 34: Pp 59-66. 44. ARC (2000), Recommemdations for the medical management of

osteoarthritis ò the hip and knee, Arthritis Rheum, American college

of Rheumatology Subcommittee on Osteoarthritis Guidelines, 43:pp 1905-1915.

45. Arrich J, Piribauer F, Mad P, et. al. (2005), Intra- articular hyaluronic patients with osteoarthritis, Ann Rheu Dis; 65 suppol 11: 223- 225.

46. Artigo original (2015), Investigacão de ansiedade, depressão e qualidade de vida em pacientes portadores de osteoartrite no joelko: um estudo comparative, pp 2-3.

47. Barcelos, Fronsa, et al (2006), “Obesity and cardiovascular risk factors in patients with osteoarthritis”. Ann Rheu Dis; 65 suppol 11:pp 223-225. 48. Bayramoglu M, Karatas M, Cetin N, et al (2003), “Comparision of two

different viscosupplements in knee osteoarthritis-a pilot study”. Clin Rheumatol, 22:pp 118-122.

49. Bellamy N, Campbell J, Robinson V, Gee T, Bourne R, Wells G (2005), “Viscosupplementtation for the treatment of osteoarthritis of the knee”.

Cochrane Database Syst Rev, 2:CD005321.

50. Bland J.H, Stalberg S.D (1981), Osteoarthritis, Pathology and clinical pattern. Text book of Rheumatology, pp 1471-1487.

51. Blount W. P. (1956), Don’t throw away the cane. J Bon Joint Surg (Am) 38: pp 695-698, 1956.

52. Brandt K.D (1994), Osteoarthritis. Harisons principles of intermedicine,

pp 1692-1699.

53. Carly F.C, Ernesto C.P (2012), Effectiveness of phototherapy incorporated into an exercise program for osteoarthritis of the knee: study protocol for a randomized controlled trial (Open Access- Study protocol).

54. Dieppe P, Radin E (2009), Etiopathogenesis of Osteoarthritis, Jan 93 (1), pp 1-24.

55. Elizabeth M. A. Hensor, Bright D (2013), Toward a Clinical Definition of Early Osteoarthritis: Onset of Patient-Reported knee pain begins on Stairs.Data from the osteoarthritis Initiative (Special theme article: mobility and the rheumatic diseases.

56. Farible Eslamian and Bahman Amouzandeh (2011), Therapeutic effects of frolotherapy with intra articular dextrose injeetion in patients with moderate knee osteoarthritis: a single - arm study with 6 months follow up.

57. FernandesL,HagenKB,BijlsmaJW (2013), EULAR recommendations for the non- pharmacological core management of hip and knee osteoarthritis. Ann Rheum Dia 2013, 72:1125-1135.

58. Fransen M, McConnell S (2006): Exercise for osteoarthritis of the knee. 59. GregorylS.S. (2007), osteoarthritis Primary. Section 2 of 12.

60. Hay EM, Foster NE, Thomas E, Peat G, Phelan M, Yates HE, Blenkinsopp A, Sim J (2006), Pragmatic randomized clinical trial of the

effectiveness of community physiotherapy and enhanced pharmacy review for knee pain in order people presenting to primary care. BMJ 2006, 333:995-998.

61. Helen O’Leary, Keith M Smart, Niamh A Moloney, Catherine Blake, Catherine M Doody (2014), Pain sensitization and the risk of poor out come following physiotherapy for patients with moderate to severe knee osteoarthritis: protocol for a prospective cohort study (Open Access- BMJ Open).

62. Hochberg M.c., và CS (1995), Guidelines for the medical management of

osteoarthritis, Part I. osteoarthritis of the hip. Athritis Rheum 38: pp

1535-1540.

63. Holden MA, Nicholls E, Young J, Hay EM, Foster NE (2009), UK- based physical therapists attitudes and beliefs regarding exercise and knee osteoarthritis: findings from a mixed methods study. Arthritis Care

Res 2009, 61: 1511-1521.

64. Holden MA, Nicholls EE, Young J, Hay EM, Foster NE (2012), The role

of exercise for knee pain: what do older adults in the community think?

Arthrtis Care Res 2012, 64:1554-1564.

65. Hurley MV (2003), Muscle dysfunction and effective rehabilitation of knee osteoarthritis what we know and what we need to find out. Arthritis

Rheum 2003, 49:444-452.

66. Kellgren J.H., Lawwrence J.S (1997), Radiological assessment of osteoarthritis. Am. Hem. Dis 16: pp 494-501.

67. Kavonen R.L & Negendank W.G Et Al (2004), Factors affecting articular cartilage thickness in osteoarthritis and aging, J-Rheummatol,

21: pp. 1310-1317.

68. Lequesne M (1994), Guidelines for testing slow acting drags in osteoarthritis, J Rheumatol, 21 (suppl, 41), pp 65-71.

70. Oginal acticle (2015), Long-term follow- up of Intra-acular injection

autologous. Messnchymal stem cells patients with knee, ankle or Hip osteoarthritis, pp 4-7.

71. Przemyslaw Tomasz paradowski, Rafal Keska, Dariusz Witonski (2008),

Validation of the Polish version of the Knee injury and Osteoarthritis Outcome Score (KOOS) in patients with osteoarthritis undergoing total knee replacement (Open Access- BMJ Open).

72. Reginster J.Y, et al (2001), “Long term effects of glucosamine sulphate

on osteoarthritis progression”. Lancet: pp 251-256.

73. Rubin G, Dixon M, Danisi M (1999), “ Prescription procedures for knee

orthosis and knee-ankle-foot orthosis”. Orthotics Prosthetics 31:15.

74. Rydell N, Butler H, Balazs EA (1990), “Hyaluronic acid in synovial fluid,

VI: effect of HA injection of hyaluronic acid on the clinical symptoms of osteoarthritis in track horses”. Acta Vat Scand; 11:pp 129-155.

75. Saito S, Kotabe S (2009), “Is there evidence in support of the use of

intra-articular hyaluronatein treating rheumatoid arthritis of the knee? A meta-analysis of the published litrature”. Mod Rheumatol (2009) 19: pp

493-501.

76. Sasaki T, Yasuda K (1997), “Clinical evaluation of the treatment of

osteoarthritis knee with a wedged insole”. Clin Orthop Rel Res 221:pp

181-187.

77. Scott J.C, Hochberg M.C (1993), “Arthritic and other musculoskeletal

diseases”. In Chronic Disease Epidemiology and control. Edited by RC

Brownson, Pl Remington, JR Davis. Washington DC, American Public Health Association.

78. Serkan TAS, Sinem GUNERI, Bayram KAYMAK (2006), A comparison of result of 3- dimensional gait analysis and observational gait analysis in patients with knee osteoarthritis (Original Article).

79. Serkan TAS, Sinem GUNERI, Aysun BAKI (2010), Effects of severity of osteoarthritis on the temporospatial gait parameters in patients with knee osteoarthritis (ORIGINAL ARTICLE).

80. Serkan TAS, Sinem Guneri, Bayrem Kaymark, Zafer Erden (2013), A comparision of result of 3- demensional gait ananlysis and observational gait analysis in patients with knee osteoarthritis (Original Article).

81. Silman A.J, Hochberg M.C (1993), Epidemiology of the Rheumatic Diseases. Oxford University Press, pp 68-95.

82. Sui-Lung Su, Hsin-Yi Yang, Herng-Sheng Lee (1998), Gene-gene interactions between TGF- B/Smad3 signalling pathway polymorphisms

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kết quả điều trị cải thiện triệu chứng thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng phương pháp sóng ngắn tại bệnh viện phục hồi chức năng tỉnh thái nguyên​ (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)