Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH xây dựng và thương mại diệp gia (Trang 49 - 53)

Từ khi thành lập cho đến nay, Doanh nghiệp Diệp Gia v n uy tr thường xuyên các hoạt động đào tạo cho cán bộ nhân viên. Hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự được chuyên biệt hóa thành 1 chức năng của phòng nhân sự. Chịu trách nhiệm trực tiếp về các hoạt động đào tạo và phát triển nhân sự là Training manager (hiện là trợ l iám đốc bộ phận nhân sự). Hàng năm ộ phận này phải có 1 kế hoạch đào tạo (Master training plan) cho cả năm, từng tháng cụ thể sẽ xây dựng kế hoạch đào tạo và giám sát việc thực hiện. ể hoàn thành các kế hoạch đào tạo này, các Trainer team được thiết lập. Việc đánh giá nhu cầu đào tạo hàng năm được xác định thông qua các hồ sơ lưu trữ về việc xếp loại lao động của nhân viên. Công việc này được trưởng các bộ phận trực tiếp thực hiện hàng tháng. Cứ 2 lần/năm (dịp tháng 2-3 và tháng 8), bộ phận quản lí nhân sự và đào tạo sẽ dựa trên mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp để xác định nhu cầu đào tạo và thiết kế các chương tr nh đào tạo cho phù hợp. Nội dung của các chương tr nh đào tạo thường gồm:

Bảng 2.8: Các nội dung đào tạo nhân viên tại doanh nghiệp Diệp Gia

STT Nôi dung đào tạo Nội dung kh a học

1 ào tạo định hướng nh n

viên mới

ào tạo nội quy quy định, định hướng nghè nghiệp, các kiến thức về sản phẩm, trang thiêt ị, và kỹ năng làm việc

2 ào tạo kỹ năng và an toàn

lao động

Telephone courtesy : kỹ năng giao tiếp qua điện thoại

ác ph ng an tự đào tạo: Nghiệp vụ; Quy tr nh; Thao tác thự hiện.

an ling uest omplaint: xử l những phản hồi từ khách hàng

Safety concept: An toàn lao động

Fire rilling an Evacuation (phối hợp với va kỹ thuật): An toàn ph ng cháy chữa cháy

3 ào tạo kỹ năng quản l cấp

trung

Leadership & Management Skill: Kỹ năng l nh đạo và quản trị

Behaviour Based Interview Skill: Kỹ năng ph ng vấn ựa vào hành vi

Train the Trainer: ào tạo nh n viên đào tạo ommunication Skills: kỹ năng giao tiếp

4 ào tạo kỹ năng ngoại ngữ Tiếng Anh

5 ột số chương tr nh khác ác lớp đào tạo sử ụng thiết ị máy móc mới khi đưa

vào hoạt động, các lớp n ng cao tay nghề, kỹ năng. ác khóa đào tạo x y ựng cơ ản và chuyên nghiệp.

(Nguồn: Công ty Diệp Gia)

Về hình thức, phương pháp, địa điểm và thời gian đào tạo cho nhân viên ở các bộ phận tuỳ thuộc vào nhu cầu cụ thể của từng bộ phận. Cụ thể:

- Số lần tổ chức đào tạo: Nhân viên của các bộ phận được tham gia các chương tr nh đào tạo trung bình từ 1 - 2 lần/năm.

- Thời lượng các chương tr nh: Thời gian tổ chức các chương tr nh đào tạo ng n, thường chỉ diễn ra từ 1 - 2 ngày đối với công nhân xây dựng, và 3-5 ngày đối với nhân viên làm việc tại văn ph ng. Nh n viên văn ph ng tham gia đào tạo được bố trí học tập vào những thời gian ngoài giờ làm việc, đối với công nhân sẽ được tập trung đào tạo một lần khi có những thay đổi về trang thiết bị máy móc, quy trình về an toàn lao động hoặc những vấn đề có liên quan đến tiến độ các công tr nh đang thi công.

- Hình thức tổ chức đào tạo: ào tạo tại chỗ đối với nhân viên làm việc tại văn ph ng và đào tạo tập trung đối với công nhân thi công công trình.

- ướng d n đào tạo: ối với các chương tr nh được tổ chức tại các bộ phận thì sẽ do trưởng các bộ phận đó trực tiếp hướng d n; các chương tr nh đào tạo được tổ chức chung cho nhân viên doanh nghiệp thì có thể do nhân viên bộ phận nhân sự và đào tạo hoặc do các chuyên gia có kinh nghiệm của doanh nghiệp tham gia hướng d n. ác chương tr nh được tổ chức bên ngoài có thể do các chuyên gia của các cơ quan hữu quan hoặc chuyên gia của chuỗi doanh nghiệp trình bày.

- ánh giá chương tr nh: iệc đánh giá hiệu quả của các chương tr nh đào tạo tại các bộ phận được trưởng bộ phận trực tiếp đánh giá thường xuyên, theo m u chung của doanh nghiệp. Việc đánh giá lại sẽ o trưởng phòng Nhân sự tiến hành dựa trên việc đánh giá xếp loại lao động (Performance Appraisal) hai lần trong một năm. ó là căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo cũng như đánh giá về chất lượng chương tr nh đào tạo đ thực hiện để có biện pháp kh c phục kịp thời.

Có thể nói các hoạt động đào tạo tại doanh nghiệp được diễn ra thường xuyên , liên tục, với nội dung g n với công việc trong doanh nghiệp, do vậy hoạt động đào tạo nhân lực nhận được những đánh giá rất cao từ phía CBNV doanh nghiệp, thể hiện ở bảng kết quả khảo sát.

Bảng 2.9: Kết quả khảo sát về công tác đào tạo tại doanh nghiệp Diệp Gia (Mức 1 là thấp nhất, mức 5 là cao nhất) TT Nội dung 1 2 3 4 5 Điểm bình quân

1 ánh giá về công tác đào tạo định hướng

công việc khi nh n viên mới được tuyển ụng 25 3

42 55 4,02

2 ánh giá về các chương tr nh đào tạo chuyên

môn, nghiệp vụ của ông ty 3 5 12 54 51

4,16

3 ánh giá về tr nh độ và phương pháp giảng

ạy của giảng viên 10 43 72 4,50

4

ánh giá về công tác tổ chức đào tạo của ông ty (tổ chức lớp học, quản l lớp học, kiểm tra sau khi kết th c khóa đào tạo)

17 23 26 59 4,02

5 ánh giá về ch nh sách khuyến kh ch nh n

viên tham gia các khóa đào tạo 20 24 81 4,49 6 ánh giá về chất lượng các khóa đào tạo của

oanh nghiệp 2 10 18 33 62 4,14

(Tổng hợp kết quả khảo sát của tác giả)

Bảng 2.10 cho thấy, với điểm trung bình là 4,50 thì phần lớn CBNV trả lời câu h i đều đánh giá cao về tr nh độ và phương pháp giảng dạy của giảng viên, thừa nhận rằng họ được đào tạo định hướng sau khi được tuyển dụng và cho rằng hoạt động đào tạo định hướng của doanh nghiệp rất có ích với họ trong việc hòa nhập vào công việc, với điểm trung bình là 4,49 th đa số N được h i đồng ý rằng chính sách khuyến khích nhân viên tham gia các khóa đào tạo của doanh nghiệp đáp ứng được nhu cầu đào tạo của nhân viên. iều này thể hiện an l nh đạo của doanh nghiệp luôn chú trọng đến công tác đào tạo CBNV, lựa chọn những giảng viên có tr nh độ để thực hiện giảng dạy các khóa đào tạo. Bên cạnh đó, với

điểm trung bình là 4,02 thì còn một số N đánh giá rằng công tác đào tạo định hướng công việc khi nhân viên mới được tuyển dụng và công tác tổ chức đào tạo của doanh nghiệp còn nhiều khuất m c cho nh n viên. Qua trao đổi với một số nh n viên th an l nh đạo doanh nghiệp có chú trọng đến công tác đào tạo định hướng công việc và công tác tổ chức đào tạo nhưng chưa thường xuyên, đôi l c c n chủ quan trong việc lựa chọn nh n viên để đào tạo, ví dụ nhân viên mới tuyển vào làm nhiệm vụ ở bộ phận tư vấn sau thời gian học việc th định hướng đào tạo sang bộ phận sale hoặc thiết kế…

Nh n chung, công tác đào tạo được doanh nghiệp thực hiện khá tốt (điểm trung bình từ 4 trở lên), đặc biệt là hai chỉ tiêu như: khuyến kh ch các nh n viên tham gia đào tạo và trình độ, phương pháp giảng dạy của giảng viên. iều này không khó lý giải khi mà các giảng viên được mời đều là các chuyên gia có kinh nghiệm l u năm trong ngành, thế nên họ có các phương pháp truyền đạt cũng như thấu hiểu được các nhân viên tham gia học tập nên được đánh giá cao.

Trong quá trình ph ng vấn sâu một số CBNV, chúng tôi cũng nhận thấy về đào tạo ngoại ngữ, nhiều CBNV mong muốn được đào tạo thêm về tiếng anh chuyên ngành xây dựng để có thể tiếp cận với những tài liệu chuyên sâu của nước ngoài nhằm nâng cao trình độ chuyên môn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại công ty TNHH xây dựng và thương mại diệp gia (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)