0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đối chiếu tổn thương thực thể và phân độ TTTQ do trào ngược

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI TAI MŨI HỌNG TRONG HỘI CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở NGƯỜI LỚN (Trang 64 -65 )

TQ qua nội soi tiờu hoỏ

Qua bảng 3.19 kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Hình ảnh nội soi mũi gặp 29,2 % có phân loại TTTQ độ A và 18,75% có phân loại TTTQ độ B. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p= 0,75> 0,05.

- Viêm vòm họng gặp 12,5% có phân loại TTTQ độ A và 12,5% có phân loại TTTQ độ B. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p = 0,518> 0,05.

- Nội soi họng gặp 45,8% có phân loại TTTQ độ A và 37,5 % có phân loại TTTQ độ B. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p= 0,768> 0,05.

- Nội soi hạ họng gặp 41,7% có phân loại TTTQ độ A và 50,0% có phân loại TTTQ độ B. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p= 0,227> 0,05.

- Nội soi thanh quản gặp 8,4% có phân loại TTTQ độ A và 6,3% có phân loại TTTQ độ B. Sự khác biệt là không có ý nghĩa thống kê với p= 0,417> 0,05.

Nội soi TMH và nội soi tiờu hoỏ đó được nhiều tác giả nghiên cứu và và có thể đối chiếu với đo pH thực quản đã cho thấy trong các tổn thương thực thể của TMH do TNDD-TQ có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với các bệnh lý TMH không do TNDD-TQ. Tác giả Poelmans J và cộng sự [40] trên 405 bệnh nhân TMH nghi ngờ do trào ngược và 545 tổn thương TMH do trào ngược cho thấy tổn thương của thực quản ở độ A, độ B có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê [40]. Trong các tổn thương thực thể TMH đã cho thấy tỷ lệ của viêm họng mạn tính, dày xung huyết phù nề thanh quản là gặp nhiều nhất ở người lớn. Ngoài ra còn có thể gặp viêm xoang mạn tính, chảy tai kéo dài, viêm tai thanh dịch ở trẻ em [13],[21][49][52].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH NỘI SOI TAI MŨI HỌNG TRONG HỘI CHỨNG TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN Ở NGƯỜI LỚN (Trang 64 -65 )

×