Đất khoanh nuôi phụ hồi rừng dĐất trống để trồng rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một Số Giải Pháp Đề Xuất Góp Phần Hoàn Thiện Chính Sách Giao, Khoán Đất Lâm Nghiệp Và Chính Sách (Trang 47 - 49)

- Đất trồng cây hàng năm khác 41,93 0,42 34,82 0,53 bĐất trồng cây lâm năm256,482,

c Đất khoanh nuôi phụ hồi rừng dĐất trống để trồng rừng

2 Đất rừng phòng hộ 4345 3921,2 3921,2 90,25

a Đất có rừng tự nhiên 3.985,8 3.562 3.562 89,37

b Đất có rừng trồng 88,2 88,2 88,2 100,00

c Đất khoanh nuôi phục hồi rừng 271 271 271 100,00

d Đất trống để trồng rừng

3 Đất rừng đặc dụng 5.403,69 4.100 4100 75,87

a Đất có rừng tự nhiên 5.403,69 4.100 4100 75,87b Đất có rừng trồng b Đất có rừng trồng

c Đất khoanh nuôi phục hồi rừngd Đất trống để trồng rừng d Đất trống để trồng rừng

Tổng số hộ nhận giao khoán 2 230 232 485 186 531

- Tại xã Thu Cúc có 485 hộ nhận giao đất lâm nghiệp, 186 hộ nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp, bình mỗi hộ nhận khoán là trên 21 ha, bình quân mỗi hộ nhận giao trên 6,8 ha

- Xã Xuân Sơn có 100% số hộ được khoán rừng và đất lâm nghiệp, xã Thu Cúc chỉ có 36,1% số hộ được giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp

- Cả hai xã đều vẫn còn một phần diện đất lâm nghiệp chưa giao, khoán hết cho các hộ gia đình. Toàn bộ diện tích rừng chưa giao, khoán là rừng tự nhiên ở xa khu dân cư, chưa có đường đến.

Nhìn chung tình hình giao, khoán rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn hai xã Xuân Sơn và Thu Cúc thành công về số lượng diện tích đất được giao, khoán, tạo cơ sở cho việc phát triển sản xuất lâm nghiệp ổn định, bền vững

b. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau giao, khoán.

Việc sử dụng đất lâm nghiệp sau khi nhận giao, khoán của các hộ gia đình tại hai xã Xuân Sơn và Thu cúc như sau:

Đối với đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng chủ yếu là rừng tự nhiên, hình thức quản lý là khoán khoanh nuôi, bảo vệ, xúc tiến tái sinh, trồng rừng, do đó, sau khi nhận các hộ gia đình đều đã tiến hành đưa vào sử dụng toàn bộ diện tích được nhận khoán.

Đối với rừng sản xuất, chủ yếu là rừng nghèo kiệt, đất trống, hình thức quản lý là giao để trồng rừng. Sau khi các hộ gia đình nhận giao đất đều tiến hành khoanh nuôi, trồng rừng theo hình thức có vốn đến đâu làm đến đó. Vì vậy diện tích đất lâm nghiệp sản xuất sau khi giao cho các hộ gia đình, có 83,88% diện tích đất được đưa vào sử dụng, còn lại chưa được đưa vào sử dụng.

Trước kia toàn xã Thu Cúc có 840,88 ha rừng trồng sản xuất, nhưng theo số liệu thống kê năm 2005 thì diện tích rừng còn lại là 400 ha. Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng trồng bị hụt là do các hộ gia đình đã khai thác nhưng chưa trồng lại.

Trên diện tích đất rừng sản xuất, các hộ gia đình đang tiến hành trồng rừng nguyên liệu giấy bằng cây keo, xung quanh đất rừng sản xuất các hộ tiến hàng trồng chè. Trong khi rừng chưa khép tán các hộ trồng xen sắn là chủ yếu.

Kết quả sử dụng đất của hai xã Xuân Sơn và Thu Cúc được thể hiện trong biểu 3-10.

Biểu 3-10. Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp sau giao, khoán tại hai xã nghiên cứu

STT Chỉ tiêu

Xã Xuân Sơn Xã Thu Cúc

Tổng DT giao, khoán Diện tích đã sử dụng Tỷ lệ% Tổng DT giao, khoán Diện tích đã sử dụng Tỷ lệ% Tổng diện tích 4.120 4.120 100 7.219,51 6.687,83 92,64 1 Đất rừng sản xuất 20 20 100 3.298,31 2.766,63 83,88 a Đất có rừng tự nhiên 2321,63 2.321,63 100,00 b Đất có rừng trồng 20 20 100 840,88 400 47,57

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một Số Giải Pháp Đề Xuất Góp Phần Hoàn Thiện Chính Sách Giao, Khoán Đất Lâm Nghiệp Và Chính Sách (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)