5. Kết cấu của đề tài
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Quỹ ĐTPT địa
triển cơ sở hạ tầng có hiệu quả; thực hiện phân bổ danh mục đầu tư hợp lý nhằm tối đa hóa lợi ích và tối thiểu hóa rủi ro.
Để đo lường hiệu quả hoạt động sử dụng vốn tác giả sử dụng một số chỉ
tiêu như: Tỷ suất Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản; ROA; ROE (các chỉ
tiêu này đã được đánh giá cụ thể ở phần đánh giá hiệu quả tài chính) và tỷ lệ
nợ quá hạn.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = x 100 Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng của Quỹ ĐTPT địa phương, đây là chỉ tiêu được dùng đểđánh giá chất lượng cũng như rủi ro tín dụng tại Quỹ ĐTPT địa phương. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lượng tín dụng của QuỹĐTPT càng kém, và ngược lại.
Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% được coi là bình thường, từ 5% đến 10% được coi là không bình thường, từ trên 10% đến 15% được coi là cao, từ trên 15%
đến 20% được coi là quá cao, nguy cơ khủng hoảng lớn [1].
1.3.3. Các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của QuỹĐTPT địa phương phương
1.3.3. Các nhân tốảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của QuỹĐTPT địa phương phương kinh tế ổn định. Trình độ phát triển của nền kinh tế là cơ sở cho sự phát triển của một quốc gia, của thị trường tài chính, hệ thống kiến trúc thượng tầng, mức sống dân cư. Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu về vốn để đầu tư ngày càng tăng lên. Một khi nền kinh tế phát triển cũng đi cùng với nó là thu nhập và tiết kiệm của người dân được nâng cao. Các điều kiện này là rất cần thiết cho việc hình thành và phát triển của QuỹĐTPT địa phương.