Phƣơng pháp nghiên cứu các tác động đến loài Tắc kè đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài tắc kè đá (drynaria bonii h christ) tại vườn quốc gia cát bà, thành phố hải phòng​ (Trang 28 - 31)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu các tác động đến loài Tắc kè đá

Cây rừng sống trong các hệ sinh thái khác nhau luôn phải chịu các tác động từ môi trƣờng xung quanh. Đặc biệt, do tác động của khai thác thiếu bền vững nên nhiều loài thực vật rừng quý hiếm đang bị đe dọa có nguy cơ bị tuyệt chủng, nhiều loài cây lâm sản ngoài gỗ nhƣ các loài cây làm thuốc chữa bệnh … cũng ngày càng cạn kiệt. Chính vì vậy nghiên cứu các tác động đến loài tại khu vực nghiên cứu để đề ra biện pháp bảo vệ rừng là biện pháp cơ bản quyết định đến việc bảo tồn loài, góp phần bảo tồn tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng.

2.4.3.1. Phương pháp kế thừa số liệu và phỏng vấn

- Kế thừa các số liệu đã nghiên cứu, thống kê tình hình sinh trƣởng, phát triển, biến động số lƣợng cá thể loài trƣớc đây so với hiện nay.

- Phỏng vấn cán bộ VQG Cát Bà, ngƣời dân địa phƣơng về các ảnh hƣởng làm tăng hoặc giảm số lƣợng loài Tắc kè đá.

Mẫu phiếu câu hỏi phỏng vấn

Họ tên ngƣời đƣợc phỏng vấn:……… Địa chỉ:……… Giới tính:………. Tuổi:………

Dân tộc:……… Nghề nghiệp:………... Ngày phỏng vấn:……….. Ngƣời phỏng vấn:………..… Xin ông (bà) vui lòng cho biết một số thông tin sau đây:

1. Ông (bà) hãy cho biết ở địa phƣơng có biết loài Tắc kè đá hay không? (có ảnh minh họa kèm theo)? Có Không

2. Nếu có theo ông (bà) tại địa phƣơng mình, loài Tắc kè đá thƣờng mọc ở đâu? Thƣờng mọc ở những loại rừng gì?

……… ……… 3. Ông (bà) thƣờng xuyên đi lấy loài Tắc kè đá hay không? Hiện tại có dễ dàng tìm đƣợc không?

……… ……… 4. Theo ông (bà) cây Tắc kè đá thƣờng lấy sử dụng bộ phận nào? ……… 5. Theo ông (bà) Tắc kè đá thƣờng sử dụng để làm gì?

……… ……… 6. Trong bản của ông (bà) còn có những hộ gia đình nào đi lấy không? Có hay gặp cây con tái sinh của loài trong rừng tự nhiên không?

……… ……… 7. Nếu ông lấy về bán thì thƣờng ông bán ở đâu? Có ai thu mua không? Giá của các sản phẩm từ cây Tắc kè đá nhƣ thế nào?

……… ……… 8. So với các năm trƣớc, hiện nay số lƣợng loài cây này gặp trên rừng tăng lên hay giảm đi?

……… ………... 9. Gia đình ông (bà) có trồng hay biết gia đình nào trồng Tắc kè đá chƣa? Có thành công hay không?

……… ………

2.4.3.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp

Trên các tuyến điều tra tiến hành thu thập các thông tin tác động đến loài Tắc kè đá theo mẫu biểu 07.

Mẫu biểu 07: Điều tra tác động đến loài Tắc kè đá

Tuyến điều tra số:………Địa điểm:………

STT Loại tác động Tọa độ Mức độ tác động Thời gian tác động Đối tƣợng tác động Ghi chú X Y

2.4.3.3. Phương pháp nội nghiệp

Từ các kết quả điều tra thực địa tiến hành tổng hợp số liệu theo các nhóm sau:

a. Các tác động do con người

Trực tiếp hoặc gian tiếp gián tiếp ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến quần thể loài Tắc kè đá:

- Tác động tích cực (qua kế thừa số liệu và phỏng vấn cán bộ quản lý). + Các biện pháp lâm sinh có tác động tích cực đến loài.

+ Các biện pháp, hoạt động tuần tra kiểm soát bảo vệ rừng, tuyên truyền phòng cháy chữa cháy rừng.

+ Các hoạt động xử lý vi phạm hành chính.

- Tác động tiêu cực (qua phỏng vấn, kế thừa số liệu)

+ Tình trạng khai thác, mua bán trái phép loài Tắc kè đá không có kiểm soát của ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu.

+ Việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, các biện pháp lâm sinh tác động tiêu cực đến môi trƣờng, khai thác quá mức các cây gỗ làm thay đổi cấu trúc rừng.

b. Tác động do tự nhiên

- Các tác động từ tự nhiên làm cho quần thể loài bị suy giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bảo tồn loài tắc kè đá (drynaria bonii h christ) tại vườn quốc gia cát bà, thành phố hải phòng​ (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)