Đánh giá thang đo bằng độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ phước (Trang 52 - 57)

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các thang đo

Bảng 3.2Cronbach’s Alpha của thang đo độ tin cậy ĐỘ TIN CẬY-TC

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến TC1 14,57 8,789 ,549 ,727 TC2 14,56 8,731 ,627 ,699 TC3 14,51 9,668 ,476 ,751 TC4 14,55 9,103 ,528 ,734 TC5 14,58 9,321 ,534 ,732 Cronbach's Alpha = ,771 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,771 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Vì vậy, các biến quan sát đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.3 Cronbach’s Alpha của thang đo sự cảm thông SỰ CẢM THÔNG-CT

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến CT1 11,14 6,463 ,673 ,775 CT2 11,13 6,857 ,585 ,814 CT3 11,20 6,291 ,668 ,778 CT4 11,08 6,345 ,696 ,765 Cronbach's Alpha = ,828 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,828 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

EFA tiếp theo.

Bảng 3.4 Cronbach’s Alpha của thang đo sự hữu hình SỰ HỮU HÌNH-HH

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến HH1 11,19 6,466 ,619 ,775 HH2 11,20 7,025 ,595 ,785 HH3 11,12 6,327 ,714 ,728 HH4 11,16 6,949 ,611 ,777 Cronbach's Alpha = ,814 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,814 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Vì vậy, các biến quan sát đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.5 Cronbach’s Alpha của thang đo hiệu quả phục vụ HIỆU QUẢ PHỤC VỤ-PV

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến PV1 6,71 2,750 ,405 ,531 PV2 6,85 2,476 ,444 ,475 PV3 6,73 2,673 ,409 ,525 Cronbach's Alpha = ,611 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,611 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Vì vậy, các biến quan sát đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.6 Cronbach’s Alpha của thang đo sự đảm bảo SỰ ĐẢM BẢO-DB

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến DB1 13,58 10,174 ,636 ,792 DB2 13,56 9,404 ,680 ,778 DB3 13,51 10,362 ,600 ,802 DB4 13,48 10,723 ,569 ,810 DB5 13,50 10,101 ,644 ,789 Cronbach's Alpha = ,829 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,829 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Vì vậy, các biến quan sát đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.7 Cronbach’s Alpha của thang đo mạng lưới MẠNG LƯỚI-ML

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến ML1 7,34 3,239 ,466 ,816 ML2 7,18 2,731 ,712 ,534 ML3 7,29 3,009 ,606 ,659 Cronbach's Alpha = ,759 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Nhưng giá trị Cronbach's Alpha nếu loại biến của ML1 là 0,816 > 0,759. Tác giả quyết định loại biến ML1 nhằm tăng độ tin cậy của thang đo. Chạy lại kiểm

định lần 2 ta có kết quả như sau:

Bảng 3.8 Cronbach’s Alpha lần 2 của thang đo mạng lưới MẠNG LƯỚI-ML

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

ML2 3,61 ,952 ,689

ML3 3,72 ,966 ,689

Cronbach's Alpha = ,816

Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,816 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy.

Bảng 3.9 Cronbach’s Alpha của thang đo giá cả GIÁ CẢ-GC

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến GC1 7,18 3,522 ,705 ,787 GC2 7,10 3,473 ,641 ,853 GC3 7,09 3,359 ,792 ,706 Cronbach's Alpha = ,844 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,844 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Dù biến GC2 có giá trị Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0,853 > 0,844 nhưng chênh lệch không nhiều nên tác giả quyết định không loại biến GC2.

Vì vậy, các biến quan sát đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 3.10 Cronbach’s Alpha của thang đo sự hài lòng SỰ HÀI LÒNG-HL

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến HL1 11,02 2,618 ,809 ,757 HL2 11,00 3,090 ,636 ,834 HL3 10,93 3,398 ,524 ,876 HL4 10,99 2,734 ,814 ,757 Cronbach's Alpha = ,852 Nhận xét:

Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0,3). Hệ số Cronbach's Alpha = 0,852 ≥ 0,6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Dù biến HL3 có giá trị Cronbach's Alpha nếu loại biến là 0,876 > 0,852 nhưng chênh lệch không nhiều nên tác giả quyết định không loại biến HL3.

Vì vậy, các biến quan sát đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Như vậy sau khi kiểm định Cronbach's Alpha, có 1 biến quan sát là ML1 cần phải được loại bỏ trước khi đưa vào phân tích khám phá nhân tố EFA. Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần kiểm định cuối cùng của từng nhóm biến như sau:

Bảng 3.11 Bảng thống kê kết quả tổng hợp lần cuối cùng của từng nhóm biến

STT NHÂN TỐ BIẾN QUAN SÁT BAN ĐẦU BIẾN QUAN SÁT CÒN LẠI CRONBACH'S ALPHA BIẾN BỊ LOẠI 1 Độ tin cậy 5 5 0,771 2 Sự cảm thông 4 4 0,828 3 Sự hữu hình 4 4 0,814 4 Hiệu quả phục vụ 3 3 0,611 5 Sự đảm bảo 5 5 0,829 6 Mạng lưới 3 2 0,816 ML1 7 Giá cả 3 3 0,844 8 Sự hài lòng 4 4 0,852

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ phước (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)