Hệ thống nhận dạng thương hiệu

Một phần của tài liệu Quản trị thương hiệu the coffee house (Trang 27 - 29)

3.7.1. Hệ thống nhận diện hữu hình:

The Coffee House sử dụng tone màu cam và đen cho các ấn phẩm văn phịng và truyền thơng thậm chí cả nội thất. Về mặt không gian, "Nhà Cà phê" được thiết kế mang lại cảm giác như một ngơi nhà thực sự: có hệ thống đèn tông vàng gợi sự dễ chịu và ấm cúng, kiến trúc cao tầng tạo không gian rộng mở, khơng bí bách, hệ thống kính và cửa sổ sắp xếp khéo léo theo kiểu "co-working space" rất tiện lợi. Bạn có thể tới đây cho những buổi gặp gỡ thân mật giữa bạn bè, hoặc tìm một góc yên tĩnh để làm việc khi muốn thay đổi khơng khí.

Đặc biệt, chính những "tiểu tiết" tưởng chừng như không quá quan trọng, nhưng lại là điểm cộng rất riêng, ví dụ như những bản nhạc nhẹ nhàng hợp gu với không gian, sự chu đáo thân thiện của nhân viên cho đến vị trí những ổ cắm điện rất hợp

lý...tất cả đều được tính tốn cẩn thận nhằm mang đến trải nghiệm tốt nhất với từng khách hàng.

Về yếu tố sản phẩm, Coffee hướng đến yếu tố đa dạng và nhiều sự lựa chọn khác nhau. Dù là quán coffee, bạn có thể tùy ý thưởng thức nhiều loại đồ uống khác như trà, đồ uống đá xay, bánh ngọt v.v... Vì vậy có thể đáp ứng được nhiều nhóm đối tượng khác nhau, khơng bị gị bó về mặt sản phẩm. Ngay cả về mặt bao bì, nhãn hiệu này cũng rất khéo léo khi nhiều lần thay đổi về kiểu dáng, nhằm tối ưu sự thuận tiện đến cho khách hàng.

Về địa điểm, Liên tục xuất hiện nhiều địa điểm mới tại các thành phố lớn, tuy nhiên việc lựa chọn địa điểm của Coffee House luôn rất hợp lý chứ khơng hề tùy tiện. Tiêu chí hàng đầu của các cửa hàng là phải dễ tìm, dễ nhận diện, bắt mắt và có chỗ để xe, ngồi ra phải có view bắt mắt và hợp lý.

3.7.2. Hệ thống nhận diện vơ hình

Hệ thống nhận diện vơ hình: Bên cạnh hệ thống nhận diện hữu hình, nhận diện vơ hình là yếu tố quan trọng tác động đến cảm nhận và nhận thức khách hàng, tạo niềm tin, sự cam kết của doanh nghiệp đối với cơng chúng. Nhận diện vơ hình liên quan đến vănhóa cơng ty hướng đến khách hàng như uy tín, tính chuyên nghiệp, ứng xử của cán bộ nhân viên, hoạt động chăm sóc khách hàng…

Về nội dung, The Coffee House khơng xoay quanh chính mình, mà ln đặt những câu chuyện của khách hàng làm trung tâm. Họ xây dựng nên một văn hóa rằng "Nhà" là nơi để chia sẻ, để lắng nghe những tâm tư của bạn, và là nơi đặc biệt lưu giữ lại những cung bậc cảm xúc rất riêng. Có lẽ vì thế mà mỗi bài đăng trong các hoạt động truyền thông Marketing đều luôn được quan tâm rất lớn từ phía khách hàng, đồng thời bám sát được với Insight đã định vị từ trước.

Khi quyết định về giá, The Coffee House đã rất thấu đáo khi tự đặt mình vào vị trí của khách hàng. Họ tự đặt câu hỏi rằng: Với một khơng gian như vậy thì mức mức giá bao nhiêu là hợp lý? Chi phí đó có tương xứng với những thứ khách hàng được tận hưởng và trải nghiệm hay khơng? Mức giá đó có đủ hấp dẫn khiến họ quay trở lại thường xuyên hay không?

Luôn luôn hướng đến triết lý kinh doanh: Bắt đầu từ khách hàng và ln đặt mình vào vị trí khách hàng" chính là yếu tố tiên quyết giúp cho The Coffee House trở thành chuỗi coffee thương hiệu nằm trong top-of-mind của các khách hàng.

 Kết nối nhận diện thương hiệu với bên trong: Trang phục của Nhân viên, bàn ghê, nội thất không gian đều chú trọng ba màu nhất quán gắn liền với cà phê là Đen, Cam và Trắng

 Kết nối nhận diện thương hiệu với bên ngoài doanh nghiệp: Trên các ấn phẩm truyền thơng, catalogue, áp phích đều sử dụng tone màu tương tự.

Một phần của tài liệu Quản trị thương hiệu the coffee house (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)