Thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã hòa sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình giai đoạn 2016 2020​ (Trang 40)

3.1.2.1. Dân số và lao động

Tại thời điểm điều tra, dân số toàn xã Hòa Sơn là 6.973 ngƣời (1.394 hộ), gồm có dân tộc Mƣờng và dân tộc Kinh sinh sống. Dân cƣ đƣợc phân bố trên địa bàn 11 xóm (Cố Thổ, Tân Sơn, Bùi Trám, Gò Bài, Đồng Gội, Hạnh Phức, Suối Nảy, Đồng Quýt, Tân Hòa, Đồng Táu, Hòa Vinh). Dân số, lao động theo các ngành nghề nhƣ sau:

* Phân theo số hộ: Tổng số 1.394 hộ, trong đó

- Hộ nông nghiệp: 915 hộ, chiếm 65,6% tổng số hộ;

“ Hộ công nghiệp, xây dựng và ngành nghề khác: 164 hộ, chiếm 1 l,76%số hộ;

- Hộ dịch vụ, thƣơng mại: 315 hộ, chiếm 22,6% tổng số hộ;

* Phân theo lao động: tổng số 2.717 lao động, trong đó:

“ Lao động công nghiệp, xây dựng và ngành nghề khác: 1.143 lao động, chiếm 42,1 % tổng số lao động.

- Lao động dịch vụ, thƣơng mại: 437 lao động, chiếm 16,1% tổng số lao

động.

Lao động và việc làm:

Do quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh trên địa bàn xã Hòa Sơn nên có nhiều hộ mất đất ở, đất sản xuất và ảnh hƣởng tới việc làm thu nhập của các hộ thuần nông. Nhiều hộ đã chuyển hƣớng sang lĩnh vực dịch vụ thƣơng mại. Một số lao động trẻ có sức khỏe, có tay nghề qua đào tạo làm việc trong các khu công nghiệp, công ty đóng trên địa bàn xã. Hàng năm có từ 70 - 100 lao động đi làm công nhân, dịch vụ, xây dựng ở ngoài xã. Ngoài ra còn có nhiều lao động từ bên ngoài đến thuê trọ để làm việc tại các khu công nghiệp đã tạo ra nhiều dịch vụ phục vụ sinh hoạt, ăn uống, vui chơi giải trí, góp phần tăng thu nhập từ lĩnh vực này cho xã và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Chuyển dịch từ lao động nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp khá nhanh, tỷ lệ trung bình từ 8-10%/năm. Ngƣời dân Hòa Sơn cần cù, có trình độ khá, tham gia nhiêu lĩnh vực, có khả năng tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới trong sản xuất và thích ứng nhanh với nền kinh tế thị trƣờng.

Tuy nhiên, lao động của xã chủ yếu là thủ công, tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp (chiếm 36,2%), chƣa có nhiều doanh nghiệp ngƣời của dịa phƣơng. Có sự chênh lệch khá cao giữa thu nhập của lao động nông nghiệp và lao động phi nông nghiệp. Lao động nông nghiệp chủ yếu là lao động nữ, hoặc lao động ở tuổi cao, sô lao động trẻ có xu hƣớng tim việc làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn.

3.1.2.2. Kinh tế

- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Trong giai đoạn 2010- 2015, giá trị sản

xuất các ngành kinh tế của xã Hòa Sơn phát triển vơi tốc độ tăng trung bình từ 11,8 %/năm.

Cơ cấu kinh tế : Cơ cấu các ngành kỉnh tế cửa xã đang dần chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ, thƣơng mại và TTCN- làng nghề. So sánh giá trị sản xuất các ngành kinh tế của xã từ năm 2010 với năm 2015, cơ cấu giá trị của ngành nông, lâm nghiệp giảm 9,5%; ngành TTCN- làng nghề tăng 3%; ngành dịch vụ - thƣơng mại tăng 6,5%.

3.1.2.2.1. Sản xuất nông lâm nghiệp a. Ngành trồng trọt:

Chủ yếu là cây lúa, rau, màu và cây ăn quả. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm từ 50-55% GTSX ngành nông nghiệp.

* Cây trồng hàng năm:

Đất trồng cây hàng năm của xã có điện tích 248,67 ha, chiếm 37,64% điện tích đất sản xuất nông nghiệp, cụ thể;

- Lúa Đông xuân: Diện tích biến động từ 100 - 150 ha, sản lƣợng lúa từ

450 - 550 tấn. Diện tích lúa xuân tập trung ở các xóm cố Thô, Đồng Táu, Đồng Quýt, Đồng Gội. Trong sản xuất đã có sự thay đổi về cơ cấu giống, thời vụ, một số giống lúa lai mới ngắn ngày năng suất cao đƣợc đƣa vào sản xuất, tăng diện tích lúa xuân trung và xuân sớm lên 80- 85% điện tích để tránh bất

lợi của thời tiết và có điêu kiện mở rộng diện tích cây rau, màu. Nhờ biện

pháp đầu tƣ các cổng trình thủy lợi, điện tích chủ động tƣới tiêu nên năng suất đã tăng, bình quân tăng 2-3%/năm, năm cao nhất là 56,2 tạ/ha.

- Lúa vụ Mùa: Diện tích biến động từ 120 - 150 ha, năng suất lúa bỉnh

quân từ 40 - 45tạ/ha. Do thời tiết những năm gần đây diễn biến bất thƣờng nên diện tích lúa vụ mùa bị thiệt hại đo thiếu nƣớc, úng ngập, sâu bệnh có xu hƣớng tăng và diện tích gieo trồng giảm dần thƣờng chỉ đạt 70-80% kế hoạch.

Cơ cấu giống: Đã có sự thay đổi để phù hợp với đồng đất và trình độ canh tác, diện tích lửa thuần đã tăng khá nhanh, chiếm gần 80%, diện tích lúa lai

- Cây thực phẩm: Chủ yếu là trồng loại rau ăn lá (nhƣ cải canh, bắp cải, bí

gia đình trồng trong vƣờn hộ và đất màu. Diện tích trồng rau xanh các loại là 30 ha và ngày càng đƣợc mở rộng do nhu câu tiêu thụ trên thị trƣờng. Hàng năm sản xuất đƣợc gần 300 tấn rau, quá các loại phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nhân dân và có sản phẩm hàng hóa. Hiện nay, vấn đề kiểm soát vệ sinh an toàn rau cho ngƣời tiêu dùng còn yêu, chƣa hình thành vùng sản xuất rau sạch, rau an toàn nên giá trị sản xuất cây rau chƣa cao và không có thƣơng hiệu trên thị trƣờng.

- Cây công nghiệp hàng năm: Diện tích gieo trồng hàng năm biến động từ

45 - 50 ha, cây trồng chủ đạo là lạc, đậu tƣơng. Sản lƣợng hàng năm từ 70- 80 tân đậu, lạc và đã mang lại giá trị kinh tế khá cao cho các hộ nông nghiệp. * Cây lâu năm:

Diện tích là 412 ha, chiếm 62,23 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp, trong đó:

- Cây ăn quả: 120 ha, chủ yếu trồng trong đất vƣờn hộ và khu đất đồi thấp

gần khu dân cƣ. Cây trồng chủ yếu là xoài, nhãn, vải, bƣởi hàng năm cho 1500-1800 tấn hoa quả tƣơi. Tuy nhiên, chất lƣợng vƣờn cây chƣa tốt, năng suất thấp, hay bị sâu bệnh.

- Cây lâu năm khác: 291 ha, chủ yếu là cây lấy gỗ là những cây trồng thiết

thực phục vụ đời sống hàng ngày của ngƣời dân và có giá trị trên thị trƣờng.

b. Ngành chăn nuôi

Những năm gần đây do quá trình đô thị hóa nhanh trên địa bàn xã Hòa Sơn, diện tích đất nông nghiệp thu hẹp, thiếu mặt bằng chăn nuôi nên quy mô đàn gia súc giảm, chỉ có đàn gia cầm là tăng nhanh, trung bình từ 12- 14%/năm. Các hộ gia đinh đang chuyển dần từ chăn nuôi hộ gia đình sang chăn nuôi theo hình thức gia trại, trang trại. Đã có 10 trang trại chăn nuôi chăn nuôi gia cầm, quy mô từ 3 - 10 nghìn con, 2 trang trại kỉnh doanh tổng hợp (có nuôi lợn). Các hộ gia đình đã chú trọng đầu tƣ giống mới, áp dụng

phƣợng pháp nuôi công nghiệp và thực hiện các biện pháp tiêm phòng thú y để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng giá trị thu nhập và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Sản phẩm của ngành chăn nuôi cơ bản đáp ứng nhu câu tiêu dùng tại chỗ và có sản phẩm bán ra thị trƣờng. Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi của xã chiếm từ 32- 35% GTSX ngành nông nghiệp.

Hạn chế, tồn tại hiện nay của ngành chăn nuôi là chƣa hình thành hệ thống cung cấp con giống có chất lƣợng tốt cho các hộ gia đình, chăn nuôi nhiều trong khu dân cƣ gây ô nhiễm môi trƣờng và đễ phát dịch bệnh.

c. Nuôi trồng thủy sản

Diện tích 3,57 ha, ao, đầm đƣợc các hộ dân cải tạo để nuôi cá nƣớc ngọt. Diện tích này nằm rải rác trong khu dân cƣ và ngoài đồng. Hàng năm cho 22- 23 tấn cá cá chép, trôi, rô phi, bô sung nguồn thực phẩm tƣơi sống cho các hộ

d. Ngành lâm nghiệp

Nghề rừng của xã đang đƣợc chú trọng phát triển, diện tích đất có rừng là 460,9 ha, chiếm 19,3% DTTN, chủ yếu là rừng sản xuất, trong đó:

- Đất có rừng trồng sản xuất: Diện tích 195,56 ha, chiếm 42,43% đất có

rừng. Cây trồng chủ yếu là keo lai, bạch đàn, hiện đang đƣợc chăm sóc và

phát triển tốt. Trữ lƣợng gỗ ƣớc tính là 3,520 m3

.

- Đất rừng khoanh nuôi phục hồi sản xuất: 25,71 ha, chiếm 5,57% đất có

rừng. Diện tích tập trung dãy đồi Vua Bà, Núi Voi nằm về phía Tây Bắc của xã. Cây rừng tái sinh chủ yêu là tre, nứa, gỗ tạp.

- Đất rừng trồng sản xuất: 239,63 ha, chiếm 51,99% đất có rừng.

Thực hiện giao khoán đất rừng tới cá nhân, hộ gia đình và công tác bảo vệ đất rừng đã đƣợc các ngành chức năng quan tâm, ngƣời dân hƣởng ứng nên quỹ đất có rừng tăng hàng năm. Ngoài ra hang năm xã còn trồng đƣợc từ 2- 3 ngàn cây phân tán dọc hai bên đƣờng trục xã, thôn, góp phần tạo cảnh quan và tăng tỷ lệ che phủ cây xanh trên địa bàn xã.

e. Dịch vụ nông nghiệp

Hoạt động dịch vụ nông nghiệp đã phát triển về số lƣợng và nâng cao hiệu quả hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất. Có nhiều thành phần kinh tế tham gia đảm nhiệm khâu dịch vụ nông nghiệp: hộ gia đình, doanh nghiệp nhỏ và các HTX nông, lâm nghiệp làm dịch vụ thủy lợi, chuyển giao kỹ thuật, HTX tín dụng, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các hộ nông nghiệp, hộ nghèo, HTX điện năng.

Công tác cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp đang đƣợc ƣu tiên phát triển hiện tại khâu làm đất bằng máy đạt 70% diện tích canh tác. Khâu tuốt lúa đảm nhận khoảng 90% khối lƣợng công việc. Tại các xóm có 25 máy cạy, bừa đất, 12 máy tuốt lúa, 12 máy xay xát, 3 máy làm đậu, 7 xe công nông... đê phục vụ sản xuất nông nghiệp, giải phóng một phần sức lao động chân tay của ngƣời dân lao động. Hàng năm dịch vụ nông nghiệp cung cấp gần 200 tân phân vô cơ, hơn 40 tân hạt giống cây các loại và cung cấp gần vạn con gia súc, gia cầm... ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất nông, nghiệp trên địa bàn, Giá trị sản xuất của dịch vụ nông nghiệp của xã năm hàng năm tăng từ 8 - 10%/năm.

3.1.2.2.2. Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề

Hiện tại xã Hòa Sơn cổ 1 cơ sở sản xuất mây tre đan tại xóm Hạnh Phúc. Có 164 lao động tham gia và tận dụng đƣợc nguyên liệu tại địa phƣơng. Ngoài ra còn có các hộ làm nghề mộc, nghề sửa chữa cơ khí nhỏ, nghề xây dựng. Giá trị sản xuất của ngành TTCN, làng nghề của xã đạt khoảng 8,55 tỷ, chiếm 15% trong các ngành kinh tế. số lao động toàn ngành tham gia là 1.143 ngƣời, chiếm 37,97% lao động trong độ tuổi.

Xu hƣớng mở mới các ngành nghề mới trên địa bàn xã sẽ phát triển mạnh trong giai đoạn tới đo có nhiều điểm công nghiệp đang đƣợc đầu tƣ và nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình có tiềm lực vốn đầu tƣ ngành nghề mới (sản xuất

vật liệu xây dựng, đồ gỗ cao cấp...) sẽ góp phần chuyển dịch lao động và cơ cấu kinh tế nông thôn.

3.1.2.2.3. Thương mại - dịch vụ

Đây là thế mạnh của xã Hòa Sơn hiện nay và cũng nhƣ giai đoạn tới. Hoạt động trong ngành chủ yếu do các cá nhân, công ty tham gia nhƣ làm dịch vụ buôn bán hàng tiêu dùng, buôn bán vật tƣ nông nghiệp, thu mua nông sản, dịch vụ sửa chữa đồ điện tử, may mặc, dịch vụ phục vụ ăn uống, vui chơi giải trí. Tổng số có gần 315 hộ làm dịch vụ, thƣơng mại với 437 lao động tham gia. Giá trị sản xuất ngành dịch vụ “ thƣơng mại trong 3 năm gần đây tăng trung bình là 15 - 17%/năm.

3.2. ánh giá tổng hợp hiện trạng nông thôn xã Hòa Sơn theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

Bộ Tiêu chí Quốc gia về Nông thôn mới đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và đƣợc chia thành 4 nhóm cụ thể:

- Nhóm tiêu chí về quy hoạch;

- Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội; - Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất;

- Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trƣờng;

Theo đó, Đề tài đã tiến hành đánh giá tổng hợp hiện trạng xã Hòa Sơn theo 19 tiêu chí nông thôn mới, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

3.2.1. Công tác quy hoạch sử dụng đất tiêu chí 1 (1 tiêu chí)

Theo tiêu chí nông thôn mới xã Hòa Sơn chƣa có các quy hoạch sau:

- Quy hoạch phát triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ

hiện có theo hƣớng văn minh bảo tồn đƣợc bản sắc văn hoá tốt đẹp.

mới, bao gồm: bố trí mạng lƣới giao thông, điện, trƣờng học các cấp, trạm xá, trung tâm văn hoá thể thao, nhà vãn hóa và khu thể thao xóm, bƣu điện và hệ thống thông tin liên lạc, chợ, nghĩa trang, bãi xử lý rác, hệ thống cấp nƣớc sạch, hệ thống thoát nƣớc thải, công viên cây xanh, hồ nƣớc sinh thái.

* So với tiêu chí nông thôn mới: Chƣa đạt

3.2.2. Về Hạ tầng kinh tế - xã hội (8 tiêu chí)

3.2.2.1. Tiêu chí 2: Giao thông

- Đƣờng trục xã, liên xã: Có tuyến từ quốc lộ 6 - UBND xã Hòa Sơn, dài

2.500 m. Nền đƣờng 8m, mặt đƣờng đã đƣợc cứng hóa rộng 3 - 3,5m, hành lang lOm.

- Đƣờng trục xóm: Có 15 tuyến, tổng chiều dài 20,15km, đã đƣợc bê tông hoá 80%, còn lại là đƣờng cấp phối và đƣờng đất.

- Đƣờng làng, ngõ xóm: có tông chiều dài 22,35km, đã cứng hóa đƣợc

5,99km (26,79%), còn lại 17,56 km là đƣờng đất cần đƣợc đầu tƣ làm mới.

- Đƣờng trục chính nội đồng: hầu nhƣ chƣa đƣợc cứng hoá.

* So với tiêu chí nông thôn mới: Cơ bản đạt (có 3 trên 4 nội dung tiêu chí

đã đạt; đƣờng nội đồng chƣa đƣợc cứng hoá >50% nên chƣa đạt).

3.2.2.2. Tiêu chí 3: Thủy lợi

- Hồ đập: Hiện tại xã có 4 đập nhỏ, đảm nhiệm tƣới cho 165 ha lứa. Tuy

nhiên, do xây dựng đã lâu đến nay các hạng mục công trình chính đang xuống cấp, cần đƣợc tu sửa, nâng cấp mới đáp ứng yêu cầu của sản xuất.

- Kênh mƣơng: Hiện tại trên địa bàn xã có 25 tuyến kênh mƣơng với chiều

dài 7,92km. Số kênh mƣơng đã đƣợc cứng hoá chiếm 37,88% (3,0km), còn lại 4,920km là mƣơng đất.

Hệ thống các công trình thủy lợi cơ bản đã đáp ứng nhu cầu sản xuất. Tuy nhiên, do một số công trình thủy lợi đầu mối đang xuống cấp và việc giải phong mặt bằng xây dựng đƣờng giao thông, khu công nghiệp, công trình cơ

sở hạ tâng kỹ thuật khác đã phá vỡ nhiều tuyến mƣơng nên ảnh hƣởng đến năng lực phục vụ của một số công trình tƣới.

* So với tiêu chí nông thôn mới: Chƣa đạt

3.2.2.3. Tiêu chí 4: Điện lực:

Toàn xã có 7 trạm biến áp với tổng dung lƣợng 1.135 KV tạm đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt. 2 trạm biến áp đƣờng đây 0,4KV cũ nát làm tổn thất điện lớn, hệ thống đƣờng dây không đồng bộ cần tu sửa. Hiện tại 100% số hộ đƣợc sử dụng điện lƣới thƣờng xuyên, an toàn. Lƣới điện ở Hoà Sơn đã bàn giao cho ngành điện quản lý. Giá bán điện là giá bậc thang.

* So với tiêu chí nông thôn mới: Đạt

3.2.2.4. Tiêu chí 5: Trường học

- Trƣờng mầm non

Trƣờng mầm non của xã đƣợc xây đựng tại xóm Đồng Táu trên khuôn

viên đất là 2.000m2, diện tích xây dựng lả 283m2

với 1 dãy phòng học: có 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã hòa sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình giai đoạn 2016 2020​ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)