Xuất giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch nông thôn mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã hòa sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình giai đoạn 2016 2020​ (Trang 90 - 111)

3.3.9.1. Giải pháp về khuyến nông, về khoa học công nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

Đẩy mạnh phát triển công tác khuyến nông trên địa bàn xã, cách thức tuỵên truyền nhân rộng mô hình khuyến nông; kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc “ giống, thức ăn, canh tác, bảo vệ thực vật, thú y, Xây dựng các mô hình theo định hƣớng quy hoạch chung của xã và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới hộ gia đình:

- Mô hình sản xuất lúa chất lƣợng cao, lúa giống, rau màu (đặc biệt là

sản xuất rau an toàn, sản xuất rau theo tiêu chuẩn Viet G P).

- Mô hình chăn nuôi theo hƣớng an toàn sinh học (thực hiện mô hình

trình diễn hoặc tham quan học tập ở địa phƣơng khác,...)

- Xây dựng vùng sản xuất lƣơng thực, thực phẩm an toàn, kiểm soát hạn

chế đến mức toi thiểu việc sử dụng |}hân bón, chất kích thích cho cây trồng; thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất và nguon nƣớc.

- Mô hình lạc chuyên canh đạt năng suất cao.

- Đƣa nhanh các giống lợn ngoại, hoặc giữa các giống lợn ngoại nhập để

tạo ra giống lợn có năng suất, chất lƣợng cao, thích họp với điêu kiện thời tiết khí hậu trong vùng, thực hiện việc cải tạo đàn lợn để đến năm 2020 đạt 70 - 80% tỷ lệ lợn nạc trong tổng đàn.

- Tiếp tục mở rộng áp dụng công nghệ phối tinh cho đàn bò lai Sind và

phát triển chƣơng trinh Zêbu hoá đàn bò ở các địa phƣơng.

- Cần xây dựng các mô hình V C theo quy trình khép kín, phù hợp tiêu

chuẩn vệ sinh môi trƣờng, phòng chống dịch bệnh với chăn nuôi là chính để phát triển chăn nuôi bền vững mà lại tăng hiệu quả kinh tế cho trang trại.

- Tiến hành cải tạo đồng ruộng, hoàn chỉnh hệ thống giao thông, thủy lợi

nội đồng, đƣa cơ giới hóa vào sản xuất, tăng nhanh tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu làm đất, thu hoạch, chế biến, bảo quản nông sản giảm tỷ lệ lao động thủ công, năng suất lao động thấp.

3.3.9.2. Xây dựng hạ tầng kỹ thuật gắn với bảo vệ môi trường sinh thái

- Trong giai đoạn tới có nhiều công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng

xã hội đƣợc xây dựng trên địa bàn xã Hòa Sơn nên liên quan đến vấn đề môi trƣờng. Do đó phải có những cam kết thực hiện quy trình thi công đảm bảo không gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ bụi bẩn, tiếng ôn. Ngoài ra các cơ sở kinh doanh dịch vụ, cơ sở sản xuất phải có công trình xử lý môi trƣờng và đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

- Trên các tuyến đƣờng tỉnh lộ, huyện lộ, đƣờng trục của xã, khu vui chơi

giải trí, khu di tích lịch sử, khu du lịch...của xã tiến hành trồng cây xanh tạo bóng mát, cải thiện môi trƣờng. Cây trồng chủ yếu là Hoa Bằng Lăng, Hoa sữa, Liễu, Ngọc Lan

- Thành lập Công ty (hoặc HTX) vệ sinh môi trƣờng của xã, hoặc các tổ

Có quy chế hoạt động rõ ràng để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên, giữ gìn vệ sinh chung trên địa bàn và ngƣời dân hƣởng ứng tham gia công tác vệ sinh môi trƣờng.

3.3.9.3. Nâng cao nhận thức của nhân dân

- Ngƣời dân có vai trò quan trọng để đẩy nhanh quá trinh thực hiện các nội

dung xây dựng nông thôn mới cấp xã. Khi đƣợc sự đồng tình, khơi dậy tinh thần của nhân dân về ý thức cộng đồng, tình cảm quê hƣơng, tƣơng lai phát triển thế hệ mai sau sẽ thực sự là cuộc cách mạng đễ ngƣời dân đóng góp công sức, tiền của để phát triển kinh tể, xây dựng quê hƣơng theo hƣớng văn minh tiến bộ.

- Thực hiện cuộc tuyên truyền, thông tin đầy đủ các nội dung, chủ trƣơng

chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về xây dựng NTM tới ngƣời dân, để họ tham gia, giám sát, bày tỏ nguyện vọng của mình trong qua trình thực hiện. Vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” gắn với xây dựng NTM

3.3.9.4. Đào tạo nguồn nhân lực

- Tổ chức cho cán bộ trong ban quân lý xã tập huấn, nghiên cứu các tài

liệu kỹ thuật, văn bản pháp lý liên quan đến nội dung về 19 tiêu chí nông thôn mới, về quy chế, biện pháp quản lý, bác bƣớc tổ chức thực hiện trong xây dựng NTM cấp xã.

- Tiến hành đào tạo cho cán bộ lãnh đạo xã, trƣởng, phó thôn, bí thƣ chi

bộ về nội dung nghiệp vụ trong thông tin, tuyên truyền tới ngƣời dân các chủ trƣơng, nội dung xây dựng nông thôn mới. Đào tạo nghiệp vụ chuyên môn, quản lý, giám sát xây dựng các công trình xây dựng.

- Đề cử đi đào tạo dài hạn về chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến xây

dựng NTM cấp xã cho đối tƣợng thanh niên ƣu tú có phẩm chất tốt, có trình độ văn hoá là đối tƣợng cảm tình Đảng sau là lực lƣợng cán bộ kê cận lòng cốt của xã để tổ chức thực hiện nội dung đồ án xây dựng NTM.

- Tổ chức huy độnạ thành phong trào tập thể tham gia vào công việc chung để giảm chi phí đâu tƣ và đảm bảo tiên độ trong khi thực hiện một sô nội dung của đồ án.

3.3.9.5. Giải pháp về chính sách

- Khuyến khích các hộ dân và nhiều thành phần kinh tế khác tham gia đầu

tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, nhất là đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông, ngƣ nghiệp. Cho vay vốn ƣu đãi đối với các hộ đƣợc công nhận là mô hình trang trại, Thực hiện hỗ trợ giảm, miễn thuế đất trong 3 năm đầu đối với các nhà đầu tƣ vào sản xuất nông nghiệp, chế biến sản phẩm nông, ngƣ nghiệp.

- Khuyến khích, hỗ trợ ngƣời sản xuất ứng dụng khoa học, công nghệ mới

vào sản xuất cây trồng, vật nuôi theo hƣớng chất lƣợng cao, an toàn cho ngƣời tiêu dùng.

- Thực hiện hỗ trợ cho đối tƣợng các hộ gia đình chính sách, hộ nghèo về

giống cây trồng, vật nuôi, kỹ thuật... để các hộ có điều kiện phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và vƣơn lên thành hộ trung bình, khá.

- Hỗ trợ kinh phí các hộ dân về đào tạo lao động, tập huấn kỹ thuật, học

nghề ngắn hạn thông qua nguồn kinh phí địa phƣơng, ngân sách đào tạo lao động của nhà nƣớc.

Khuyến khích các Doanh nghiệp đầu tƣ vào nông thôn

- Trong những năm tới đòi hỏi nguồn vốn đầu tƣ rất lớn cho khu vực nông

thôn, do đó ngoài nguồn vốn ngân sách, cần có chính sách thông thoáng để khuyến khích các Doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đầu tƣ cho nông thôn, đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới.

- Đối với Hòa Sơn là điểm đến hấp đẫn đối với các nhà đầu tƣ nên có thể

tổ chức gặp gỡ, hội thảo, quảng cáo cho các Doanh nghiệp kêu gọi đầu tƣ vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ kinh doanh nhà hàng, khách sạn, sản xuất công nghiệp, chế biến nông sản cho ngành nồng nghiệp w.

- Thực hiện các biện pháp nhƣ đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Hỗ trợ các Doanh nghiệp trong bồi thƣờng giải phóng mặt bằng xây dựng cơ sở sản xuất kinh doanh. Tỉnh, huyện có chính sách đầu tƣ cơ sở hạ tầng (nhƣ đƣờng giao thông, điện, nƣớc ...) tới tận chân tƣờng rào khu vực sản xuất.

- Có chính sách ƣu tiên về thuế, tài chính, tín dụng cho các Doanh nghiệp

đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, thu mua, chế biến nông sản và các Doanh nghiệp đầu tƣ vào công nghiệp, làng nghề (may mặc, giày dép, đồ điện tử, thu công mỹ nghệ...) nhằm tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động.

3.3.9.6. Giải pháp về thị trường

Thị trƣờng là một yếu tố có tính quyết định đến kết quả sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. Cần khai thác lợi thế có thị trƣờng tiêu thụ để chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa.

Tăng cƣờng mối liên kết sản xuất, tiêu thụ, chế biến nông sản giữa hộ sản xuất, nhà đâu tƣ, các nhà khoa học nhằm hỗ trợ nhau, đảm bảo lợi ích kinh tế, tạo ra thị trƣờng cởi mở, ổn định, phát triển bền vững.

Đầu tƣ cơ sở hạ tầng để tạo môi trƣờng thuận lợi, thúc đẩy thị trƣờng trong xã phát triển.

3.3.9.7. Huy động nguồn lực

" Dựa vào dân: Nhằm sự đóng góp về ngày công lao động và có cơ chế rõ ràng về lãi suất để huy động vốn trong của ngƣời dân vào đầu tƣ sản xuất kinh doanh. Bàn bạc thống nhất với các hộ về cơ chế đóng góp khi thực hiện giải phóng mặt bằng khi xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng thôn, ngõ xóm nhằm đẩy nhanh tiên độ xây dựng nông thôn mới w.

- Dựa vào cộng đồng con em xa quê: Tổ chức phát động phong trào cho

những ngƣời sống xa quê đóng góp kinh phí, công sức, trí tuệ đế xây dựng nông thôn mới trên quê hƣơng mình. Xây dựng nội dƣng, quy chế, cách quản

lý, hình thức đóng góp đƣợc ngƣời dân thông qua và phát động thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, qua các dòng họ, hội đồng hƣơng tổ chức gặp mặt hàng năm.

- Dựa vào các tổ chức kinh tế, xã hội, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc:

Thông qua các cuộc hội thảo, diễn đàn đầu tƣ tô chức tại tỉnh, huyện quảng bá, giới thiệu hình ảnh về xã để kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ trong các lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật

KẾT UẬ - TỒ TẠI - KHUYẾ GHỊ 1.Kết luận

Xã Hòa Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội để đẩy nhanh giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn. Trong những nằm qua Chính và nhân dân xã Hòa Sơn đã phát huy nội lực, kết hợp với nhiêu nguồn vốn đâu tƣ trên địa bàn để phát triển kinh tê, xây dựng hệ thông cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, phúc lợi xã hội. Đến nay đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng nâng cao một bƣớc đời sống vật chất, văn hóa tính thần cho nhân dân, một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội quan trọng về cơ sở hạ tầng kỹ thuật văn hóa xã hội đã đạt và cơ cơ bản đạt tiêu chí quốc gia xây dựng NTM cấp xã.

Kết quả đánh giá hiện trạng theo bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới cho thấy xã Hòa Sơn đã đạt đƣợc 9/19 tiêu chí quan trọng về xây dựng cơ sở hạ tầng, văn hóa xã hội theo chuẩn NTM, 1 tiêu chí cơ bản đạt. Bằng các giải pháp đồng bộ và quyết tâm của chính quyền xã, nhân dân và có sự chỉ đạo của huyện, tỉnh, Hòa Sơn sẽ hoàn thành các chỉ tiêu NTM còn lạỉ và có 19 tiêu chí đạt trong giai đoạn 2016 -2020.

Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Hòa Sơn huyện Lƣơng Sơn đƣợc nghiên cứu dựa trên đặc điểm sinh thái, hình thức sản xuất, trình độ sản xuất của ngƣời dân địa phƣơng để xây dựng các tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn xã vừa là cơ hội nhƣng cũng là thách thức đối Chính quyền và nhãn dân xã Hòa Sơn để phấn đấu thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội bền vững nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Với các giải pháp quy hoạch đồng bộ, sau khi đồ án đƣợc phê duyệt và triển khai

thực hiện đồ án sẽ mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng trên địa bàn xã Hòa Sơn là rất to lớn, tạo ra sự phát triển dân cƣ, xã hội ổn định, bền vững, lâu dài, góp phần thay đổi các điểm dân cƣ nông thôn, đời sống vật chất, văn hóa tinh thần của nhân dân theo hƣớng văn minh, tiến bộ. Hòa Sơn cũng sẽ là một điểm mẫu về xây dựng nông thôn mới của huyện Lƣơng Sơn nói riêng và tỉnh Hòa Bình nói chung.

2. Tồn tại

- Do điều kiện thời gian có hạn nên việc đề xuất quy hoạch để xã đạt đƣợc 19 tiêu chí về nông thôn mới chỉ chung chung mà chƣa đƣa ra đề xuất, kế hạch thực hiện cho từng tiêu chí về nông thôn mới.

- Nguồn tài liệu nghiên cứu đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp kế thừa chƣa đƣợc kiểm tra xác minh một cách toàn diện nên phần nào còn hạn chế trong quy hoạch.

- Chƣa xây dựng đƣợc bản đồ quy hoạch chi tiết cho từng ngành lĩnh vực, cụ thể nhƣ các vùng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, vùng chăn nuôi tập trung.

- Chƣa phân tích đƣợc đầy đủ các về các nguồn chi phí và thu nhập nên nhu cầu đầu tƣ và hiệu quả của phƣơng án chỉ mang tính chất dự báo cho các hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng.

3. Khuyến nghị

- Đề nghị UBND huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình và các cơ quan ban

ngành liên quan xem xét, thống nhất đi đến thẩm định và phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng NTM xã Hòa Sơn làm cơ sở triển khai thực hiện đê án xây dựng xã và các dự án đâu tƣ trên địa bàn xã

- Trên cơ sở các nội dung đã đƣợc Đề tài nghiên cứu, cần tiếp tục có những nghiên cứu, đề xuất cụ thể hơn trong việc quy hoạch phát triển sản xuất

nhƣ quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Với mong muốn đề tài nghiên cứu đƣợc đóng góp một phần cơ sở lý luận về định hƣớng quy hoạch và đƣợc tiếp tục nghiên cứu triển khai trong thực tế, qua đó rút kinh nghiệm đánh giá, tổng kết và điều chỉnh bổ sung nội dung cho quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng nông thôn mới; đồng thời có thể nhân rộng mô hình này tại các xã có điều kiện về tự nhiên và điều kiện kinh tế xã hội tƣơng tự.

TÀI IỆU TH KHẢ Tiếng Việt

1. Bộ xây dựng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và

Môi trƣờng (2011), Thông tư số 13/2011/TTLT - BXD - BNNPTNT -

BTN&MT ngày 28 tháng 10 năm 2011 của Bộ xây dựng,Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt, quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn mới, Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư số 19/2009/TT - BTNMT

quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Hà Nội.

3. Bộ xây dựng (2009), Thông tư số 32/2009/BXD ngày 10 tháng 9 năm 2009

của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng Nông thôn, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây

dựng nông thôn mới (cấp xã), NXB Lao động, Hà Nội.

5. Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai

đoạn 2006-2020, Hà Nội.

6. Bộ NN&PTNT (2010), Thông tư 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08/02/2010

của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới, Hà Nội.

7. Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất

bản Lao động, Hà Nội.

8. Trần Thanh Bình (1997), Những quy định và chính sách quản lý sử dụng đất đai,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã hòa sơn, huyện lương sơn, tỉnh hòa bình giai đoạn 2016 2020​ (Trang 90 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)