3.3.7.1. Quy hoạch về Giao thông
a) Định hƣớng quy hoạch
- Đƣờng trục của khu trung tâm chạy từ ngoài quốc lộ 6 qua trƣớc công
UBND xã, chạy xuống khu cánh đồng Gốc Đa, có chiều dài 876m, hiện trạng đã trải bê tông, đi lại thuận tiện, nhƣng chƣa đạt tiêu chuẩn, cần nâng cấp.
- Nâng cấp tuyến đƣờng từ phía sau trụ sở UBND xã tới đầu sân vận động
của xã, chiều dài 220m, nâng cấp thành tuyến đƣờng nhánh khu trung tâm
- Nâng cấp tuyến đƣờng bên cạnh trƣờng học tới sân vận động, có chiều
dài 144m thành tuyến đƣờng nhánh khu trƣng tâm.
- Nâng cấp tuyến đƣờng chạy đọc sân vận động cổ chiều dài 320m thành
tuyến đƣờng nhánh khu trung tâm.
* Đƣờng trục xóm, liên xóm
Đầu tƣ nâng cấp, làm mới 6 tuyến đƣờng, tổng chiều dài là 3,2 km, trong đó:
- Làm mới 4 tuyến, chiều dài 2,0 km, nền đƣờng rộng từ 5- 10 m, mặt
- Nâng cấp 3 tuyến: Dài 1,2 km, nền đƣờng rộng từ 5-10 m, mặt đƣờng rộng từ 3,5 “ 6 m (tuyến quốc lộ và tuyến liên xã nằm trong kế hoạch của Bộ Giao thông vận tải nên không tính vốn đầu tƣ trong chƣơng trình NTM).
* Đƣờng ngõ xóm
Tổng chiều dài là 7,62 km, trong đó:
- Làm mới: Bê tông hóa 25 tuyến, dài 7,23 km. Tiêu chuẩn đƣờng loại B
nông thôn. Nền đƣờng 5m, mặt đƣờng từ 3 - 3,5 m, hai bên có rãnh thoát nƣớc và có nắp đậy.
- Nâng cấp: Bê tông hóa 2 tuyến, dài 390 m. Tiêu chuẩn đƣờng loại B nông thôn. Nền đƣờng 5 m, mặt đƣờng từ 3 - 3,5 m, hai bên có rãnh thoát nƣớc và có nắp đậy
* Đƣờng giao thông nội đồng
- Hiện tại xã Hoà Sơn chƣa có đƣờng giao thông nội đồng đƣợc cứng
hoá. Dự kiến làm mới 5 tuyến giao thông nội đồng với tổng chiều dài là 1,5 km, kết cấu bê tông xi măng, đạt tiêu chuẩn đƣờng trục chính nội đồng: nền đƣờng 5m, mặt đƣờng 3,5m, tải trọng 10 tấn, tốc độ thiết kế 15-20 km/giờ.
3.3.7.2. Quy hoạch về thủy lợi
Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi kết hợp đƣờng giao thông nội đồng hiện có, nâng cấp sửa chữa công trình đập đầu mối.
* Bai, đập
Nâng cấp đập Đá Lọc, Đập Hƣơng Hỏa, xây mới các bai: bai Dốc Cợ, bai Gốc Bóp để tăng năng lực và hiệu quá tƣới của công trình,
* Hệ thống kênh mƣơng do xã quản lý
- Làm mới: Kiên cố hóa 15 tuyến kênh mƣơng, tổng chiều dài là 5,7 km.
Xây mƣơng hộp, kích thƣớc thƣờng là: 0,6m X 0,7 m; -0,7 m X 0,8 m. Tỷ lệ kênh mƣơng chính cứng hóa đạt 100% chiều dài các tuyến hiện có.
3.3.7.3. Quy hoạch hệ thống cấp nước,thoát nước a) Quy hoạch cấp nước
Hiện tại hầu hết các hộ dân của xã dùng nƣớc giếng khoan, giếng đào. Chất lƣợng nƣớc trong vùng khá tốt, không bị ảnh hƣởng ô nhiễm của công nghiệp, y tế.
Định mức tính là 100 lít/ngƣời/ngày đêm. Định mức tính cho công trình công cộng: bằng 10% lƣợng nƣớc sinh hoạt. Quy hoạch dự tính nhu cầu sử dụng nƣớc sạch của xã đến năm 2020 là 782,21 m /ngày đêm.
Tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lƣợng các giếng nƣớc khoan của hộ dân theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế. Những giếng khoan không bảo đảm chất lƣợng phải hủy bỏ, khoan thăm đò nơi khác. Trung bình mỗi xóm kiểm tra 2 giếng.
- Quy hoạch xây một trạm cấp nƣớc sạch ở khu trung tâm xã,
- Hệ thống đƣờng ống dẫn ống nƣớc sử dụng đƣờng ống ngầm, đƣợc bố
trí dọc các tuyên giao thông trục thôn đên cấp cho các hộ sử đụng,
b) Quy hoạch nước thải
- Giải pháp
+ Hệ thống thoát nƣớc là hệ thống thoát nƣớc chung giữa nƣớc mƣa và nƣớc thải.
+ Trên cơ sở quy hoạch chiều cao, thiết kế hệ thống thoát nƣớc mƣa đảm bảo thoát nƣớc tốt bao gồm các tuyến mƣơng nắp đan bằng bê tông cốt thép đón nƣớc có kích thƣớc từ 400x600 * 600x800. Giếng thu trực tiếp, có khoảng cách theo độ dốc đƣờng (iđ):
» iđ = 0, khoảng cách giếng thu là 40 m.
»iđ =4%0, khoảng cách giếng thu là 50 m.
»iđ > 4%0, khoảng cách giếng thu là 70 m.
+ Mạng lƣới thoát nƣớc phân tán theo địa hình tự nhiên của các khu vực, hƣớng thoát nƣớc chính ra mƣơng tiêu và sông chảy qua khu vực.
+ Xây dựng đồng bộ hệ thống thoát nƣớc cùng với hệ thống đƣờng giao thông, đảm bảo thoát nƣớc tốt, đảm bảo vệ sinh khu vực.
+ Kết cấu: Chọn kết cấu rãnh xây và mƣơng xây có nắp đan.
+ Mạng lƣới cống đƣợc đặt dọc các đƣờng xóm, các trục đƣờng liên xóm, liên xã để thu gom nƣớc thải từ các cụm dần cƣ, thu gom nƣớc mƣa đƣa ra chỗ xả.
- Kích thƣớc cống định hình:
+ Diện tích lƣu vực F < 2 ha: chọn rãnh và mƣơng nắp đan 300x400. + Diện tích lƣu vực F = 2 - 5 ha: chọn mƣơng nắp đan kích thƣớc 400x600; 600x600; 600x800.
+ Rãnh xây đƣợc bố trí tại các đƣờng ngõ xóm.
+ Mƣơng xây nắp đan bố trí tại các đƣờng liên xóm, liên xã.
- Công tác khác
Nạo vét khơi thông dòng chảy các mƣơng tƣới tiêu đảm bảo thoát lũ không gây ngập úng khu vực tại các đoạn đƣờng ngõ xóm của các xóm trong xã.
* Quy hoạch thu gom và xử lý chất thải rắn:
Hiện tại xã chƣa có khu xử lý rác thải, chủ yếu là hình thức chôn lấp, tự tiêu trong các hộ dân, ảnh hƣởng đến vệ sinh môi trƣờng. Để xử lý vấn đề rác thải của xã Hòa Sơn sẽ thành lập HTX môi trƣờng có nhiệm vụ tổ chức thu gom rác thải tại các điểm tập kết rác thải của các xóm, sau đó chuyển đi xử lý tại khu vực xử lý rác thải Lƣơng Sơn tại tiểu khu 10.
Dự kiến mỗi xóm bố trí 1 điểm tập kết, thu gom rác thải, diện tích
khoảng 300 - 500 m2.
Tại mỗi điểm tập kết có xây tƣờng bao, đƣờng đi vào, đào rãnh sâu xung quanh để giảm nƣớc mặt tràn.
Ngoài ra, ở mỗi hộ phải đầu tƣ xây bề chứa nƣớc, nhà vệ sinh hợp vệ sinh, xử lý chất thải chăn nuôi để tránh ô nhiễm,...
3.3.7.4. Quy hoạch hệ thống cấp điện
Hệ thống điện thuộc sự quản lý của ngành điện và đạt tiêu chuẩn NTM. Để đáp ứng nhƣ cầu sử dụng điện tăng nhanh trong giai đoạn tới, dự kiến các hạng mục đầu tƣ chính nhƣ sau.
* Nhu cầu sử dụng điện
Đến năm 2020 số hộ của xã Hòa Sơn là 1.879 hộ
* Tỉêu chuẩn tính toán
- Điện năng: 200 KWh/ngƣời/năm (giai đoạn đầu 10 năm); Phụ tải
150W/ ngƣời.
- Nhu cầu điện cho công trình công cộng trong các điểm dân cƣ nông
thôn phải đảm bảo >=15% nhu cầu điện sinh hoạt Trung bình mỗi hộ là 1,5 kW , Hệ số công suất 0,85. Hệ số đồng thời lấy 0,65.
- Phụ tải sinh hoạt và công cộng: ptt = 1.879 hộ X 1,5 KW* 0,65 "
1.832,03kW.
- Phụ tải hệ thống công trình công cộng, đền đƣờng: 1,832,03 KW X
15% = 274,8 KW
- Công suất biểu kiến: Stt = P/Cosẹ = (1.832,03 4- 274,8) KW/0,85 =
2.478,62KW.
* Đầu tƣ ngành điện
Tổng công suất hiện nay của xã: 110 KV , nhu cầu đến năm 2020 (tính 10 năm) tăng so với hiện trạng là 839,66 KV . Nhu cầu đầu tƣ trong giai đoạn tới là :
- Trạm biến áp: Xây dựng mới 2 trạm TB BS1: 2 trạm công suất 180
và 200 KV , 1 trạm ở Suối Nẩy và 1 trạm ở khu trung tâm xã.
- Đƣờng dây: đầu tƣ 3 km đƣờng 10,22 KV; 15 km đƣờng 0,4KV.
- Nhu cầu sử dụng điện của xã đến năm 2020 là 2.478,62KW
+ Duy tu, bảo dƣỡng hệ thống cấp điện trên cơ sở mạng lƣới cũ để đảm bảo nâng cao chất lƣợng điện và nhu cầu sử dụng điện của xã.
+ Ngoài ra bổ sung đƣờng điện hạ thế cho các khu dân cƣ nhằm đảm bảo nguồn điện sinh hoạt và sản xuất.
-Mạng lƣới:
+ Điện sinh hoạt sử dụng hệ thống đƣờng đi nổi trên cột điện, chạy dọc trên các tuyến giao thông trong khu dân cƣ. Cung cấp điện cho từng hộ dân, đƣờng dây đi phải đảm bảo hành lang an toàn lƣới điện.
+ Điện chiếu sáng công cộng trên các tuyến giao thông dƣờng làng ngõ xóm, sử dụng các cột đèn điện chiếu sáng dọc theo các tuyến đƣờng chính.
3.3.7.5. Quy hoạch vệ sinh môi trường
a) Khu xử lý chất thải rắn
Quy hoạch xã Hòa Sơn sẽ thành lập HTX môi trƣờng có nhiệm vụ tổ chức thu gom rác thải tại các điểm tập kết rác thải của các xóm, sau đó chuyển đi xử lý tại tiểu khu 10 - khu vực xử lý rác thải của huyện Lƣơng Sơn.
Dự kiến mỗi xóm bố trí 1 điểm tập kết, thu gom rác thải, diện tích
khoảng 300 - 500 m2. Tại mỗi điểm tập kết có xây tƣờng bao, đƣờng đi vào,
đào rãnh sâu xung quanh để giảm nƣớc mặt tràn. Ngoài ra, ở mỗi hộ phải đầu tƣ xây bề chứa nƣớc, nhà vệ sinh hợp vệ sinh, xử lý chất thải chăn nuôi đê tránh ô nhiễm,...
b)Nhà vệ sinh nông thôn
Hệ thống nhà vệ sinh đƣợc tập trung khuyến khích phát triển trong các khu dân cƣ và các khu vực công cộng nhƣ trung tâm xã, chợ... theo mô hình nhà vệ sinh tự hoại đạt chuẩn vệ sinh môi trƣờng.
c) Quy hoạch hệ thống nghĩa trang, nghĩa địa
Quy hoạch điện tích đất đành cho nghĩa trang, nghĩa địa của xã là 12,86 ha, tăng 7 ha, lấy vào đất nông nghiệp.
Định hƣớng di chuyển nghĩa trang xóm Hạnh Phúc xóm Đồng Quýt về vị trí mới tại đồi Chằm Cò diện tích 5 ha (nếu Dự án KCN Lƣơng Sơn triển khai sẽ di chuyển). Đồng thời chỉnh trang, xây dựng tƣờng bao, cải tạo, nâng cấp đƣờng vào 7 khu nghĩa địa, trồng cây xanh cách ly, tạo đƣờng rãnh thoát nƣớc.. .đê ngƣời dân thuận tiện thực hiện nghi lễ tâm linh theo phong tục địa phƣơng.
3.3.7.6. Quy hoạch các giải pháp bảo vệ môi trường
Trƣớc mắt phải có các biện pháp xử lý ô nhiễm do CTR, nƣớc thải trên địa bàn xã. Cải tạo và xây mới hệ thống thoát nƣớc chung cho toàn xã. Nƣớc thải phải đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra môi trƣờng. Khuyến khích các hộ chăn nuôi xây hầm Biogas. Các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn xã gây ô nhiễm bụi cao cần phải có các giải pháp kỹ thuật nhƣ: lắp hệ thống thông gió tại khu vực sản xuất.
Khuyến khích các hộ gia đình sử dụng xí tự hoại và xí hợp vệ sinh tại các khu vực dân cƣ để đảm bảo vệ sinh môi trƣờng nông thôn. Công tác bảo vệ gia súc gia cầm đƣợc thực hiện chặt chẽ.
Khai thác tài nguyên rừng, đồi chống sói mòi và bạc màu đất canh tác. Khuyến khích áp dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp, tằng cƣờng sử dụng phân bón hữu cơ và hạn chế việc sử dụng phân bón hóa học.
Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ.
Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ đúng liều lƣợng. Tập huấn nhân dân trong xã về kĩ thuật trồng trọt có khoa học và có ý thức bảo vệ môi trƣờng trong nông nghiệp.
3.3.8. Nhu cầu đầu tư và hiệu quả của phương án
3.3.8.1. Nhu cầu vốn đầu tư của phương án
Tổng vốn đầu tƣ cho xây dựng nông thôn mới xã Hòa Sơn giai đoạn 2016- 2020 là 143.345,37 triệu đồng, trong đó:
- Chi phí cho công tác quy hoạch (gồm chi phí lập đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, quy hoạch khu trung tâm, quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch chi tiết các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng): 2.390 triệu đồng, chiếm
khoảng 1,67% tổng vốn đầu tƣ.
- Vốn cho phát triển kinh tế: Chủ yểu là vốn đầu tƣ sản xuất nông, lâm
ngƣ nghiệp 6.383,36 triệu đồng, chiếm 4,45% tổng vốn đầu tƣ.
- Vốn đầu tƣ xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng: 64.155 triệu đồng, chiếm
44,76% tổng vốn đầu tƣ (nhƣ giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, chợ, cơ sở vật chất văn hóa, thể thao...).
- Vốn cho các hoạt động khác (giáo dục đào tạo nghề, chi phí giải phóng
mặt bằng, chi phí quản lý công tác quy hoạch, tham gia học tập tuyên truyền triển khai đề án, chi phí dự phòng): 70.417,01 triệu đong, chiếm 49,12% tổng vốn đầu tƣ.
+ Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ
Thực hiện xây dựng NTM cần huy động từ nhiều nguồn vốn, kết hợp nguồn vốn ngân sách do Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã với nguồn vốn của các Doanh nghiệp, tổ chức tín dụng, ngân hàng, vốn trong nhân dân.
Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phƣơng, căn cứ vào quy định chung về cơ chế chính sách trong xây dựng nông thôn mới , tổng hợp về cơ cấu nguồn vốn xây dựng NTM xã Hòa Sơn giai đoạn 2016-2020 nhƣ sau.
*Tổng số vốn đầu tƣ: 143.345,37 triệu đồng, trong đó:
- Nguồn vốn ngân sách (Trung ƣơng và tỉnh): 63.171,98 triệu đồng, chiếm
44,07% tổng vốn đầu tƣ.
- Nguồn vốn vay từ quỹ tín dụng: 35.319,65 triệu đồng, chiếm 24,64%
tổng vốn đầu tƣ.
- Nguồn vốn của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác: 27.448,91 triệu
Nguồn vốn huy động từ địa phƣơng (ngân sách xã + nhân dân): 17.404,84 triệu đồng, chiếm 12,14% tổng vốn đầu tƣ.
3.3.8.2. Hiệu quả của phương án
* Hiệu quả kinh tế:
Dự án đƣợc thực hiện theo kế hoạch, đến 2020 sẽ đạt đƣợc các chỉ tiêu kinh tế sau:
- Giá trị sản xuất các ngành kỉnh tế đạt 107,43 tỷ đồng, tốc độ tang bình
quân đạt 13,5%/năm
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng giảm tỷ trọng nông nghiệp,cụ
thể nhƣ sau: NN: 25%; CN-TTCN-XD: 27 %, TM-DV: 48%. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch theo hƣớng tăng số lƣợng, giá trị kinh tế các nông sản hàng hóa nhƣ rau sạch, hoa cây cảnh, thịt gia cầm, thịt lợn, cá nƣớc ngọt.
- Cơ cấu lao động: Đến năm 2020 tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp
chỉ còn 27,49%, đạt yêu cầu tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Nhiều mô hình kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển đạt hiệu quả
kinh tế cao. Tăng diện tích đạt từ 100-150 đồng/ ha đất canh tác.
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2020 đạt 28,5 triệu đồng, gấp 2,9 lần năm 2015 và gấp 1,63 lần thu nhập bình quân chung khu vực nông thôn, đạt yêu cầu tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
Xây dựng mô hình Quy hoạch nông thôn mới đã và đang mang lại cho xã Hòa Sơn một diện mạo mới, bộ mặt nông thôn khởi sắc từng ngày, đƣờng làng ngõ xóm phong quang sạch đẹp, văn minh, sản xuất nông nghiệp đang dần phát triển theo hƣớng hiện đại, bền vững, ngành nghề phát triển, năng suất, sản lƣợng, thu nhập và lợi nhuận trong tất các các hoạt động sản xuất bình quân của ngƣời dân cao hơn, mức sống tốt hơn.
Trong quá trình xây dựng và triển khai sẽ bổ sung, xây dựng hoàn chỉnh các quy hoạch, định hƣớng và làm cơ sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng những năm trƣớc mắt và đến năm 2020.
Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ của địa phƣơng phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thị trƣờng và theo quy hoạch. Phát triển các hình thức sản xuất phù hợp, hỗ trợ sản xuất có hiệu quả, qua đó tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống, vật chất và tinh thần của nhân dân
* Hiệu quả về văn hóa, xã hội:
Dự án xây dựng mô hình điểm nông thôn mới xã Hòa Sơn không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn mang lại hiệu quả xã hội to lớn: