Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu và đánh giá hiệu quả SDĐ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã hát lót, huyện mai sơn, tỉnh sơn la giai đoạn 2016 2020, định hướng tới năm 2030​ (Trang 30 - 33)

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu và đánh giá hiệu quả SDĐ

2.4.3.1.Phương pháp xử lý tổng hợp và phân tích số liệu

Trên cơ sở những tài liệu đã khảo sát được ở trên, tiến hành chỉnh lý, tổng hợp và phân tích các mặt như sau :

- Tập hợp kết quả khảo sát theo tuyến lát cắt để lập sơ đồ lát cắt, các biểu mẫu thống kế, phân loại cây trồng và vật nuôi

- Tổng hợp những thuận lợi, khó khăn tại địa phương trong QHSDĐ, PTSX nông lâm nghiệp

- Sử dụng phần mềm Mapinfo để xây dựng bản đồ hiện trạng và bản đồ QHSDĐ

- Sử dụng các phương pháp thống kê trong lâm nghiệp để tính tốn hiệu quả kinh tế

- Lập phương án SDĐ, PTSX nông lâm nghiệp trong tương lai - Tổng hợp kết quả thảo luận để đề xuất các giải pháp hiệu quả

2.4.3.2. Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế

- Phương pháp tĩnh : Các yếu tố chi phí kết quả là độc lập và không

chịu tác động của yếu tố thời gian, mục tiêu đầu tư và giá trị biến động của đồng tiền. Phương pháp này dùng phân tích hiệu quả của các phương thức canh tác ( PTCT) nông nghiệp do thời gian đầu tư ngắn, thường là 01 vụ hoặc 01 năm: Tổng lợi nhuận: P = TN - CP (2 - 1)

Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí: 100 C P P p cp   (2 - 2)

Hiệu quả vốn đầu tư:

100 V P P dt v   (2 - 3)

Cp: Tổng chi phí trong một năm. Vđt : Vốn đầu tư trong năm.

- Phương pháp động : Việc tính tốn, phân tích số liệu được thực hiện

bằng phương pháp động bảng qua sử dụng các hàm số : NPV, BCR, IRR… + NPV : Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng đạt được trong cả chu kỳ

đầu tư.      n 0 t t t t i) (1 C B NPV (2 - 4)

Trong đó : NPV là giá trị hiện tại thuần túy Bt là thu nhập tại năm thứ t Ct là chi phí tại năm thứ t i là tỷ lệ lãi suất

t là thời gian

Nếu NPV > 0 kinh doanh đảm bảo có lãi, phương án được chấp nhận Nếu NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ, phương án không được chấp nhận. Chỉ tiêu này cho biết qui mô của lợi nhuận về mặt số lượng giữa các phương án có qui mơ và kết quả đầu tư như nhau. Cho phép lựa chọn phương án nào có NPV lớn hơn.

+ Giá trị hiện tại của chi phí (CPV) CPV =    n t t i Ct 0 ) 1 /( (2 – 5)

Trong đó : Ct là chi phí tại năm thứ t i là tỷ lệ lãi suất

+ Giá trị hiện tại của thu nhập( BPV ) BPV =    n t t i Bt 0 ) 1 /( (2 – 6)

Trong đó : Bt là thu nhập lại năm thứ t i là tỷ lệ lãi suất

+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ ( IRR) hay còn gọi là tỷ lệ lãi suất hồi qui, là một tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ này làm NPV = 0 có nghĩa là

NPV = 0 thì r = IRR (2 – 7)

Chỉ tiêu này cho ta biết khả năng thu hồi vốn đầu tư hay nó phản ánh mức độ quay vịng vốn

Vì vậy từ IRR cho phép ta xác định được thời điểm hồn trả vốn đầu tư, phương án nào có IRR lớn sẽ được lựa chọn

Nếu IRR > 0 phương án có khả năng hồn trả vốn sẽ được chấp nhận Nếu IRR < 0 phương án khơng có khả năng hồn trả vốn và sẽ khơng được chấp nhận

2.4.3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả xã hội và môi trường

Hiệu quả xã hội và mơi trường được phân tích dựa trên phương pháp cho điểm đánh giá theo các tiêu chí cụ thể và theo phương pháp PRA

- Hiệu quả xã hội của phương án QHSDĐ được đánh giá dựa trên các tiêu chí sau

+ Hiệu quả giải quyết việc làm : Hiệu quả giải quyết việc làm dựa trên số công lao động như làm đất, trồng, chăm sóc, thu hoạch

+ Khả năng giao lưu mua bán sản phẩm + Đa dạng nguồn thu

+ Nâng cao kiến thức về kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp

+ Khả năng tăng sản xuất hàng hoá của các phương pháp sản xuất - Hiệu quả môi trường của các PTCT được thể hiện ở một số tiêu chí sau + Đa dạng cây trồng: Việc đa dạng cây trồng có tác dụng tăng mật độ tàn che và che phủ mặt đất cũng như nâng cao hiệu quả SDĐ

+ Tăng mật độ che phủ : Độ che phủ cao làm tăng độ phì, chống xói mịn + Tăng lượng vật rơi rụng

+ Sử dụng nhiều phân hữu cơ

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch sử dụng đất, phát triển sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng đất, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp tại xã hát lót, huyện mai sơn, tỉnh sơn la giai đoạn 2016 2020, định hướng tới năm 2030​ (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)