Phần thực nghiệm nghiên cứu về vật liệu ma sát thiêu kết nền đồng:

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu phát triển vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột (Trang 140 - 141)

II. Mục tiêu nội dung nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu theo đề c−ơng

3.2 Phần thực nghiệm nghiên cứu về vật liệu ma sát thiêu kết nền đồng:

kèm,

- Guốc phanh tầu hoả, má phanh ôtô,

- Quy trình công nghệ chế tạo vật liệu ma sát thiêu kết nền sắt và nền đồng,

- Các chỉ tiêu cơ bản của công nghệ chế tạo chi tiết phanh cho ôtô và tàu hoả,

- Công bố 2-3 công trình. Đào tạo 01 Thạc sỹ.

III.Tóm tắt về các hoạt động nghiên cứu triển khai đã thực hiện đ−ợc

3.1 Qua nghiên cứu tổng quan về vật liệu ma sát thiêu kết luyện kim bột đề tài đ∙: bột đề tài đ∙:

•Nêu và phân loại các loại vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột, một số thành phần cơ bản, các tính chất công nghệ cơ bản và địa chỉ ứng dụng trong thực tế của vật liệu,

•Tổng quan về công nghệ chế tạo vật liệu ma sát thiêu kết luyện kim bột, các thông số công nghệ cơ bản và các thiết bị sử dụng cho các công đoạn công nghệ chính,

•Tổng quan về cơ sở lý thuyết của các công nghệ ép và thiêu kết VLMSTK luyện kim bột, mối quan hệ các thông số công nghệ ép , thiêu kết đến chất l−ợng vật liệu.

3.2 Phần thực nghiệm nghiên cứu về vật liệu ma sát thiêu kết nền đồng: đồng:

Đã lựa chọn đ−ợc thành phần cơ bản của vật liệu: để đạt đ−ợc các chỉ

4; trong đó tỷ lệ Cu/Sn khoảng 9/1.

- Khi tăng hay giảm hàm l−ợng thiếc xung quanh giá trị trên, tính chất công nghệ vật liệu đều xấu đi. Giá trị 8% Sn là giới hạn hòa tan của Sn trong Cu để tạo pha α (Sn-Cu), có độ bền tế vi tốt.V−ợt giá trị trên sẽ hình thành pha mới β(Sn-Cu) cơ tính yếu và xốp.

- Vai trò tăng bền của Al rất rõ ràng trong khoảng giới hạn nêu trên. V−ợt giới hạn này sẽ hình thành pha xốp, ròn làm xấu đi tính chất vật liệu.

- Sắt đóng vai trò tăng độ cứng .

Chế độ công nghệ ép: trên máy ép thủy lực 200T, lực ép 3 T/cm2

- Với lực ép nhỏ hơn vật liệu bị xốp, hoặc có cấu trúc tế vi thô đại.

- Với lực ép trên 3T/cm2 vật liệu bị phồng rộp ngay sau khi tháo khuôn hoặc sau khi thiêu kết, do có tr−ơng nở thể tích bởi ứng xuất d−.

Chế độ thiêu kết: thiêu kết trong môi tr−ờng chân không hoặc trong

môi tr−ờng khí Ar, nhiệt độ thiêu kết 800oC, thời gian giữ nhiệt 2 giờ.

- Với nhiệt độ thiêu kết thấp hơn, dính kết các cấu tử rời rạc do ch−a hình thành pha lỏng trong quá trình thiêu kết.

- Với nhiệt độ cao hơn, xảy ra nóng chảy cục bộ, hay sự tụ tập giọt lỏng, sinh ra lỗ trống bên trong vật liệu (rỗng cục bộ), xảy ra kết tụ hạt tạo cấu trúc tế vi thô đại. Các hiện t−ợng này đều làm giảm độ bền và ma sát của vật liệu.

Vật liệu tạo ra có các đặc tính công nghệ cơ bản là: mật độ riêng: 6,0-

5,7 g/cm3; độ cứng HB: 240-250 Mpa; độ bền nén: 240 – 275 Mpa; hệ số ma sát: 0,3-0,4.

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu phát triển vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột (Trang 140 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)