D O= Kτ 0,5 (1.6) Trong đó:
2. Với VLMSTK-Cu
5.3.3 Kiểm tra bằng phân tích EDX lớp trung gian dính kết
Trên hình 5.6 thấy rõ có l−ợng không nhỏ đồng (Cu%), thiếc (%Sn), kẽm (%Zn) trên nền đế thép mà tr−ớc đó không có, ng−ợc lại có hàm l−ợng không nhỏ Fe và Si từ đế thép phân tán vào khối VLMSTK.
Lớp trung gian- đế thép Lớp trung gian- VLMSTK-Cu
Thộp nền Trung gian
trung gian
Hình 5.6 Phân tích EDX thành phần lớp trung gian dính kết vật liệu MSTK- Cu và đế thép
Kết luận ch−ơng 5
- Đó xỏc định được quy trỡnh cụng nghệ, lựa chọn được thành phần lớp trung gian để dính kết VLMSTK- đế thép theo nguyờn lý khuếch tỏn để đảm bảo sự kết dớnh đồng đều, bền vững giữa lớp VLMSTK và đế thộp.
- Kết quả đạt được so sỏnh, đối chứng với mẫu của Trung Quốc (VLMSTK-Fe), cho kết quả về độ bền dính kết khả quan.
- Phương phỏp đo độ bền dính bỏm đề xuất cú khả năng đỏnh giỏ định lượng kết quảđộ dớnh bỏm cần xỏc định, sử dụng phù hợp thực tế.
Ch−ơng VI
Thực nghiệm chế tạo mẫu sản phẩm
Hiện nay ngành đ−ờng sắt Việt Nam đang sử dụng đầu máy “Đổi mới” của Trung Quốc, trong đó Tổng công ty đ−ờng sắt đã lắp ráp 20 đầu tàu tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm. Ngành sản xuất ôtô Việt nam đang phát triển để giảm nhập khẩu ô tô nguyên chiếc và tiến tới xuất khẩu. Một trong những mục đích quan trọng của các ngành là tăng dần tỷ lệ nội địa hoá khi lắp ráp, cũng nh− chế tạo một số phụ tùng chi tiết nhanh hỏng, mà phanh là phụ tùng đặc biệt. H−ớng tới khả năng ứng dụng kết quả nghiên cứu, đề tài đặt mục tiêu chế tạo thử hai loại sản phẩm mẫu là má phanh cho ô tô và guốc phanh cho tàu hoả, bằng vật liệu ma sát thiêu kết nền sắt. Ph−ơng thức thực hiện là tiến hành khảo sát thành phần và tính chất vật liệu của phanh nhập ngoại. Sau đó sử dụng kết quả nghiên cứu công nghệ đã nêu để thử nghiệm chế tạo sản phẩm.