Tóm tắt nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng quy trình chế tạo mẫu

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu phát triển vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột (Trang 48 - 50)

D O= Kτ 0,5 (1.6) Trong đó:

2.1Tóm tắt nhiệm vụ nghiên cứu thực nghiệm và xây dựng quy trình chế tạo mẫu

chế tạo mẫu

Theo trình bày trong phần tổng quan, chúng tôi xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu và ph−ơng án chế tạo mẫu nghiên cứu bằng công nghệ ép, thiêu kết vật liệu bột thông dụng nh− trình bày ở hình 2.1.

Hình 2.1. Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm từ vật liệu bột kim loại Mẫu nghiên cứu đ−ợc chế tạo dựa trên quy trình chế tạo chi tiết theo công nghệ luyện kim bột. Để lựa chọn các chế độ công nghệ cho hai đối t−ợng nghiên cứu (vật liệu thiêu kết nền Fe và nền Cu), lấy thành phần cơ sở ban đầu theo giới hạn của ASM nêu ở bảng 1.1.

Nhào trộn hỗn hợp bột kim loại

Thiêu kết vật thể bột kim loại ép tạo hình bột kim loại

chế tạo Bột nguyên liệu

Gia công hiệu chỉnh

Các b−ớc chế tạo mẫu thí nghiệm gồm: cấu phần bột kim loại các loại và vô cơ đ−ợc nhào trộn trong vòng 25 phút, sau đó cho cấu phần graphít vào trộn tiếp trong vòng 20 phút trên thiết bị nhào trộn côn hai đầu.

Hỗn hợp bột sau nhào trộn đ−ợc ép tạo mẫu thí nghiệm trong khuôn ép (hình 2.4), trên máy kéo nén vạn năng (hình 2.5) và đặt lực ép cho từng mẫu cụ thể.

Sau khi ép, các mẫu thí nghiệm đ−ợc thiêu kết trong lò thiêu kết chân không, có khí bảo vệ (hình 2.6), đặt chế độ thiêu kết cho từng mẫu cụ thể.

Nhiệm vụ nghiên cứu là xác lập các thông số công nghệ chủ yếu của ba nguyên công đã nêu, bao gồm nhào trộn, ép tạo hình và thiêu kết vật liệu bột kim loại, cụ thể cho cả hai loại vật liệu nền sắt và nền đồng là:

• Nghiên cứu khảo sát ảnh h−ởng của thông số công nghệ ép, thiêu kết vật liệu bột đến chỉ tiêu cơ lý, cấu trúc pha nền kim loại của vật liệu ma sát thiêu kết, từ đó xác lập thông số công nghệ tối −u của hai nguyên công này.

• Nghiên cứu khảo sát ảnh h−ởng của thành phần nguyên tố đến cấu trúc và đặc tính công nghệ của vật liệu ma sát thiêu kết, từ đây xác định thành phần phối liệu tối −u của hai đối t−ợng nghiên cứu là:

- Thành phần tối −u cho vật liệu ma sát nền sắt dùng cho chế tạo má phanh tàu hỏa, có các thông số công nghệ nh− chỉ tiêu nêu trong đề c−ơng nhiệm vụ.

- Thành phần tối −u cho mẫu vật liệu ma sát thiêu kết nền đồng, th−ờng dùng để chế tạo các chi tiết bạc, ổ đỡ,…, có các thông số công nghệ nh− đề c−ơng nhiệm vụ.

• Nghiên cứu biện pháp nâng cao tính năng công nghệ của mác vật liệu: bằng các biện pháp cải thiện thông số công nghệ và bằng việc bổ sung nguyên tố hợp kim hóa hay hiệu chỉnh phối liệu các thành phần phi kim.

• Nghiên cứu dính kết khối vật liệu ma sát thiêu kết lên tấm đế thép. • Chế thử sản phẩm theo đăng ký ban đầu.

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu phát triển vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột (Trang 48 - 50)