D O= Kτ 0,5 (1.6) Trong đó:
2. Cơ tính và hệ số ma sát của vật liệu ma sát thiêu kết Trung Quốc
6.5 Thử nghiệm đánh giá sản phẩm
- Hệ số ma sát của vật liệu làm má phanh ôtô và guốc phanh tàu hỏa đo đ−ợc nằm trong khoảng 0,45-0,50 v−ợt hơn hoặc bằng số liệu đăng ký trong đề c−ơng đề tài và v−ợt trội so với các vật liệu ma sát dính kết hữu cơ.
- Do ch−a thể đ−a sản phẩm thử nghiệm trên thực tế ôtô hay tàu hỏa nên ch−a có điều kiện để đo thông số mài mòn thực tế (số km chạy đ−ợc khi mài mòn hết 1mm chiều dày lớp ma sát, km/1mm).
- Nhằm đánh giá khả năng chịu mài mòn của guốc phanh, đề tài đã thử nghiệm đánh giá độ mài mòn trong phòng thí nghiệm, so sánh với vật liệu của Trung Quốc, bằng thiết bị có nguyên lý nh− trên hình 6.17.
Hình 6.17: Sơ đồ nguyên lý máy thử mài mòn.
Máy gồm có cơ cấu quay đảm bảo đĩa quay với vận tốc 7m/s (tính tại điểm giữa của mẫu tiếp xúc), đĩa quay đ−ợc chế tạo bằng thép cacbon với độ cứng 125 HB và có cấu trúc 100% ferit. Hai mẫu vật liệu ma sát có kích th−ớc
φ20x30 mm đ−ợc tiện từ miếng vật liệu ma sát của guốc phanh, sau khi xử lý bề mặt (mài phẳng) đ−ợc cơ cấu giữ mẫu giữ nguyên vị trí trong khi đĩa quay. Hai mẫu đ−ợc đặt tải trọng là bằng nhau và bằng 2 kg/mẫu. Tr−ớc và sau khi thử nghiệm, mẫu đ−ợc làm khô và cân chính xác đến 0,1 mg. Sau khi lắp mẫu
Cơ cấu quay Tải trọng
Mẫu VLMS
Đĩa mài Cơ cấu giữ mẫu
và đặt tải trọng, mẫu đ−ợc quay trong khoảng thời gian là 7 giờ. Hao hụt trọng l−ợng mẫu đặc tr−ng cho độ mài mòn của vật liệu.
Hình 6.18 biểu diễn l−ợng hao hụt trọng l−ợng của mẫu vật liệu ma sát Trung Quốc và mẫu do đề tài chế tạo.Từ hình 6.18 thấy rằng sự chênh lệch hao hụt trọng l−ợng giữa mẫu của Trung Quốc và mẫu do đề tài chế tạo là không nhiều. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng tải trọng lên mẫu là không lớn và sự chênh lệch này có thể sẽ có đặc tính khác đi trong thực tế khi tải trọng phanh lớn hơn.
Hình 6.18: So sánh hao hụt trọng l−ợng mẫu giữa vật liệu làm guốc phanh của Trung Quốc (TQ) và vật liệu do đề tài chế tạo (VN)
Kết luận: quy trình công nghệ chế tạo chi tiết phanh bằng VLMSTK
Đề tài cơ bản hoàn thành nhiệm vụ chế tạo sản phẩm vật liệu ma sát, chế tạo bằng ph−ơng pháp luyện kim bột. Quy trình chế tạo chi tiết phanh cho ôtô và tàu hỏa đ−ợc mô tả theo sơ đồ hình 6.19 d−ới đây. Các chỉ tiêu chất l−ợng sản phẩm đều t−ơng đ−ơng với sản phẩm th−ơng phẩm. Do ch−a thể có ứng dụng thực tế nên ch−a có điều kiện đo chỉ số mài mòn lớp làm việc khi sử dụng thực tế (số Km chạy đ−ợc khi mài mòn hết 1mm chiều dày lớp vật liệu ma sát- chỉ tiêu này hay đ−ợc dùng trong thực tế).
TQ VN 0 200 400 600 800 850 780 Hao hụ t trọng l − ợn g mẫ u (mg) Mẫu thử nghiệm
1 23 3 4 6 5 7 8
Hình 6.19 Quy trình công nghệ chế tạo VLMSTK bằng kỹ thuật luyện kim bột.