Đặc tr−ng thành phần, cấu trúc và tính chất vật liệu làm má phanh ôtô

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu phát triển vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột (Trang 119 - 122)

D O= Kτ 0,5 (1.6) Trong đó:

2. Cơ tính và hệ số ma sát của vật liệu ma sát thiêu kết Trung Quốc

6.1.2 Đặc tr−ng thành phần, cấu trúc và tính chất vật liệu làm má phanh ôtô

phanh ôtô

Tr−ớc hết, cần nhận xét rằng ở ta thông dụng nhất vẫn dùng má phanh ô tô bằng vật liệu compozit nền hữu cơ, do rẻ tiền và do thói quen. Má phanh ô tô bằng vật liệu ma sát thiêu kết nền sắt chỉ gặp ở các xe du lịch nhập khẩu nguyên chiếc. Việc tiến tới dùng má phanh bằng vật liệu nền kim loại là xu thế tất yếu cho cả loại ôtô tải và du lịch.

Hình 6.7 là ảnh một má phanh ôtô cũ đang l−u hành trong n−ớc. Bằng các ph−ơng pháp phân tích t−ơng tự đã nêu ở mục 6.1.1, đề tài tiến hành phân tích thành phần, cấu trúc và tính chất của mẫu phanh ô tô kể trên.

Hình 6.7 ảnh cụm má phanh ôtô

Qua phân tích nhiễu xạ rơnghen ta thấy thành phần vật chất của vật liệu gồm các cấu tử cấu thành VLMSTK nền sắt, đó là: Fe, các bon( graphit), SiO2, MnSi, Fe2O3. Điểm khác biệt của phân tích trên là, so với vật liệu làm guốc phanh tàu hỏa, có pick MnSi, thành phần này là từ cấu tử giun thép mà ra . Sự xuất hiện pick ôxit sắt (hematit) có thể là do mẫu bị ô xi hóa chứ không phải nguyên liệu đầu vào.

Hình 6.9 ảnh tế vi không tẩm thực mẫu má phanh ô tô

Hình 6.10 ảnh tế vi tẩm thực Nital mẫu má phanh ôtô

Qua ảnh tế vi ta thấy có sự khác biệt về cấu trúc so với mẫu vật liệu má phanh tàu hỏa ở chỗ có một phần sắt có hình thái dạng giun dài 200-300 àm, sắt còn lại từ dạng bột đã dính kết dạng thành đa giác 100-200 àm. Các cấu tử khác kích th−ớc 80-50 àm.

Một phần của tài liệu Hợp tác nghiên cứu phát triển vật liệu ma sát thiêu kết bằng kỹ thuật luyện kim bột (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)