Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai​ (Trang 27 - 28)

Ban Quản lý rừng phòng hộ Tân Phú thuộc địa bàn quản lý hành chính của hai xã: Gia Canh, Phú Ngọc – huyện Định Quán – tỉnh Đồng Nai.

* Vị trí địa lý

- Tọa độ địa lý

+ Kinh độ : 107020’ – 107027’30’’ kinh độ Đông + Vĩ độ : 1102’32’’ – 11010’ vĩ độ Bắc - Ranh giới

+ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận (sơng La Ngà)

+ Phía Tây giáp cơng ty Mía đƣờng La Ngà, xã Phú Ngọc

+ Phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận; huyện Xn Lộc - Đồng Nai (sơng La Ngà) + Phía Bắc giáp xã Gia Canh, thị trấn Định Quán - Đồng Nai.

- Diện tích: Căn cứ quyết định 3248/QĐ-UBND, ngày 06 tháng 11 năm 2012 của UBND Tỉnh Đồng Nai, Quyết định phê duyệt kết quả kiểm kê, thống kê rừng tỉnh Đồng Nai năm 2011, tổng diện tích tự nhiên của Ban quản lý: 13.862,2 ha.

* Đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng

- Đặc điểm địa hình

Lâm phận BQL nằm trong hệ đồi núi kéo dài từ vùng cao nguyên xuống và cũng là vùng ven của các hoạt động núi lửa trƣớc đây mà di tích cịn để lại là vết gãy của dịng sơng La Ngà.

Địa hình tƣơng đối phức tạp, đặc trƣng của vùng địa hình miền núi, có dạng đồi lƣợn sóng bị chia cắt bởi các khe, suối. Độ dốc bình quân từ 100

– 120, cá biệt có một số khu vực có độ dốc lớn (200 – 250).

- Thổ nhƣỡng

Với nguồn gốc từ Bazan phún xuất, trầm tích của Sa thạch, phiến thạch lƣợn sóng và bồi tụ của phù sa cổ. Lâm phận BQL gồm các nhóm đất chính:

+ Nhóm đất đen: Hình thành trên hình thành trên đá Bazan, có nhiều đá lẫn. + Nhóm đất đỏ: Hình thành trên đá Bazan.

+ Nhóm đất gley: hình thành trên nền phù sa cổ. + Nhóm đất đá bọt: hình thành trên đá bọt núi lửa. * Khí hậu, thời tiết, thủy văn

- Khí hậu, thời tiết

Thuộc vùng khí hậu miền Đơng Nam Bộ có khí hậu gió mùa cận xích đạo nóng quanh năm với khí hậu ơn hịa, ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai.

Thời tiết trong năm chia làm hai mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Lƣợng mƣa bình quân năm 1.415 mm, thấp nhất là 600 mm, cao nhất lên đến 2.500 mm, tập trung nhiều từ tháng 6 - tháng 8 hàng năm. Mùa khơ hầu nhƣ khơng có mƣa.

Nhiệt độ bình qn năm là 2703; cao nhất là 3802 (vào các tháng 3, 4), thấp nhất là 1302 (vào khoảng tháng 12).

- Thủy văn

Lâm phận BQL có mạng lƣới khe, suối tƣơng đối nhiều và phân bổ khắp trên địa bàn nhƣ suối Trà My, Cái Bè, Dar Kadna, Dar rait, Dar Kaya, Da Keapria, Gianlai, Lacanh, Dar Benaye…; có Bàu nƣớc sơi, thác Mai; bao quanh ranh giới hơn một nửa chu vi là dịng sơng La Ngà, suối Cái Bè và suối Trà My.

Mực nƣớc ngầm khá phong phú và có sự phân hóa ở các khu vực khác nhau: ở những vùng núi lửa cũ có chỗ nằm sâu cách mặt đất từ 30m đến 50m, ở đồng bằng thì mực nƣớc ngầm chỉ sâu vài mét thuận lợi cho sự phát triển rừng nhiệt đới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai​ (Trang 27 - 28)