Công tác nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai​ (Trang 68)

4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển rừng

4.2.7. Công tác nghiên cứu khoa học

Nghiên cứu khoa học là một trong những nội dung quan trọng trong công tác bảo vệ phát triển rừng của các đơn vị quản lý rừng nói chung và đối với Ban QLRPH Tân Phú nói riêng. Tuy nhiên tại Ban QLRPH Tân Phú hoạt động nghiên cứu khoa học nhìn chung cịn rất hạn chế. Việc nghiên cứu chỉ dừng lại ở việc hợp tác thông qua các dự án, chƣơng trình điều tra khảo sát, chƣa có cán bộ cơ sở làm chủ trì. Ngun nhân là do cán bộ cơ sở cịn ít, trong khi đó khối lƣợng cơng việc nhiều, tình hình diễn biến phức tạp nên khơng có nhiều thời gian cho đầu tƣ cơng tác nghiên cứu khoa học. Mặt khác đa phần cán bộ chƣa đƣợc đào tạo, tiếp cận nhiều với công tác nghiên cứu khoa học nên năng lực nghiên cứu còn rất hạn chế.

Về lĩnh vực này, một số dự án, cơng trình đơn vị đã phối hợp thực hiện, hợp tác nghiên cứu trong thời gian vừa qua là Dự án RHÔNE ALPES thực hiện năm 2006, dự án “Phục hồi di sản rừng tự nhiên tỉnh Đồng Nai – quản lý và cải thiện rừng Tân Phú thực hiện năm 2007

Nhìn chung các hoạt động có liên quan đến công tác nghiên cứu khoa học ở Ban QLRPH Tân Phú trƣớc đây chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu khả năng gây trồng một số loài cây bản địa dƣới tán rừng và bƣớc đầu xác định danh lục một số loài cây gỗ, các loài động vật. Tuy nhiên kết quả đạt đƣợc còn rất nhỏ so với yêu cầu đặt ra

và tiềm năng thực sự của đơn vị. Số lƣợng loài cây gỗ xác định đƣợc cịn ít (200 lồi) và cịn chƣa đầy đủ, các lồi thực vật lâm sản ngồi gỗ, các lồi có giá trị cung cấp dƣợc liệu, thuốc quý còn chƣa đƣợc nghiên cứu và định danh, các hoạt động theo dõi giám sát, nghiên cứu về quá trình, diễn biến phục hồi, phát triển rừng… vẫn chƣa đƣợc tiến hành.

4.2.8. Đánh giá cơng tác quản lý rừng phịng hộ

Tổng hợp kết quả đánh giá công tác quản lý rừng phòng hộ của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú, tác giả tiến hành điều tra đánh giá đối với 30 cán bộ quản lý về công tác bảo vệ rừng trong công tác nâng cao quản lý bảo vệ rừng của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 4.11. Kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về công tác bảo vệ rừng của Ban QLRPH Tân Phú.

TT Nội dung đánh giá

Số ngƣời phỏng vấn Số ý kiến đánh giá Tỷ lệ % 1 Những thay đổi về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và bộ máy của Ban quản lý RPH Tân Phú

30 15/30 ý kiến đánh giá có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức và bộ máy.

50%

2 Tình hình hoạt động quản lý bảo vệ rừng của Ban quản lý RPH Tân Phú

30 19/30 ý kiến đánh giá hiệu quả hơn, trách nhiệm nâng cao.

63,3%

3 Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng của Ban quản lý thì các yếu tố tự nhiên (đất đai, địa hình, khí hậu, vị trí địa lý, ranh giới hành chính) của khu vực có ảnh hƣởng thế nào cho công tác quản lý

30 21/30 ý kiến đánh giá ảnh hƣởng trực tiếp

4 Các yếu tố kinh tế - xã hội (dân số, dân tộc, lao động, phong tục tập quán, thu nhập) gây ảnh hƣởng thế nào tới công tác bảo vệ rừng

30 28/30 ý kiến đánh giá gây khó khăn cho cơng tác bảo vệ rừng

93,3%

5 Hoạt động quản lý bảo vệ rừng hoàn toàn do ban quản lý bảo vệ và mức độ giúp đỡ hợp tác của từng tổ chức đối với hoạt động bảo vệ phát triển rừng của ban quản lý

30 30/30 ý kiến đánh giá hoạt động quản lý bảo vệ rừng hoàn toàn do ban quản lý và có sự phối hợp với các chức năng rất tốt.

100%

6 Ban quản lý rừng có tiến hành cơng tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân theo khoán 135.

30 26/30 ý kiến đánh giá là có giao đất, giao rừng cho tổ chức, cá nhân theo khoán 135.

86,7%

7 Ban quản lý giao đất giao rừng cho ngƣời dân tham gia quản lý bảo vệ rừng

30 20/30 ý kiến đánh giá là có giao đất, giao rừng.

66,7%

8 Mức độ mối quan hệ hợp tác của ban quản lý với các tổ chức, cộng đồng thôn bản và chính quyền của các xã. 30 30/30 ý kiến đánh giá là có mối quan hệ tốt. 100%

9 Hoạt động tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng của ban quản lý.

30 29/30 ý kiến đánh giá là có tuyên truyền thƣờng xuyên và ngƣời dân tham gia nhiệt tình. 96,7% 10 Tình hình vi phạm trái phép tài nguyên rừng phòng hộ thuộc phạm vi quản lý nhƣ: hoạt động 30 12/30 ý kiến đánh giá là còn xảy ra nhƣng mức độ thấp. 40%

xâm lấn tài nguyên rừng; đốt nƣơng làm rẫy; khai thác gỗ và lâm sản ngoài gỗ; săn bắn động vật hoang dã; cháy rừng. 11 Hình thức xử lý đối tƣợng vi phạm. 30 30/30 ý kiến đánh giá lập hồ sơ chuyển cơ quan pháp luật

100%

12 Ngƣời dân địa phƣơng hiện nay có đƣợc hƣởng lợi từ công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của đơn vị

30 29/30 ý kiến đánh giá ngƣời dân địa phƣơng có đƣợc hƣởng lợi từ công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của đơn vị

96,7%

13 Biện pháp công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng của đơn vị trong thời gian tới đạt hiệu quả cao

30 23/30 ý kiến đánh giá tăng cƣờng, thƣờng xuyên kiểm tra, tuần tra bảo vệ rừng. Xây dựng các đề án phát triển rừng phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.

76,7%

Từ bảng 4.11 cho thấy kết quả đánh giá của cán bộ quản lý về công tác bảo vệ rừng của Ban QLRPH Tân Phú đã có những thay đổi và chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực. Tuy nhiên, trong quản lý về công tác bảo vệ rừng cán bộ quản lý rừng còn gặp nhiều khó khăn do những nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan làm ảnh hƣởng ít nhiều đến cơng tác bảo vệ và phát triển rừng của Ban QLRPH Tân Phú.

4.3. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong công tác quản lý bảo vệ rừng phòng hộ Tân Phú lý bảo vệ rừng phòng hộ Tân Phú

Tổng hợp kết quả đánh giá thực trạng công tác quản lý phát triển rừng, tác giả tiến hành phân tích SWOT đối với cơng tác nâng cao quản lý bảo vệ rừng của Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 4.12. Phân tích SWOT về quản lý rừng trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng Phòng hộ Tân Phú

Điểm mạnh

- Ranh giới tự nhiên đƣợc phân định rõ ràng thuận lợi cho công tác phân chia ranh giới và tổ chức quản lý bảo vệ tài nguyên rừng của Ban quản lý

- Tiềm năng đất đai lớn, nhiều loại đất, đất tốt.

- Khí hậu thuận lợi rừng phát triển quanh năm xanh tƣơi tốt.

- Hệ thống giao thông thuận lợi, gần trục đƣờng lớn, bao quanh là hệ thống sông La Ngà thuận lợi trong công tác phối hợp với trục giao thông đƣờng bộ và đƣờng thủy.

- Đội ngũ cán bộ trẻ đƣợc bổ sung, nhiệt tình, năng động trong mọi cơng tác, bên cạnh đó nhiều cán bộ đang xúc tiến nâng cao trình độ năng lực chun mơn lên cử nhân, thạc sỹ nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý rừng.

- Lực lƣợng và điều kiện cơ sở vật chất tham gia QLBVR không ngừng phát huy tác dụng.

Điểm yếu

- Địa bàn rộng lớn, bao quanh là hệ thống sông La Ngà lại tiếp giáp với tỉnh Bình Thuận, nên khó khăn trong cơng tác quản lý khi có hiện tƣợng khai thác lâm sản trái phép.

- Quỹ đất nơng nghiệp ít, hệ số sử dụng đất không cao nên gây sức ép lên tài nguyên rừng. Nhiều hộ gia đình đã tự ý chuyển đổi sử dụng đất rừng sai mục đích gây khó khăn cho cơng tác trồng rừng mới.

- Mùa khô kéo dài, lƣợng mƣa ít nên dễ xảy ra cháy rừng.

- Quá trình nhập cƣ, di dân tự do, đốt nƣơng làm rẫy, chăn thả gia súc không theo quy hoạch,… gây khó khăn rất lớn cho cơng tác quản lý và bảo vệ rừng. - Dân cƣ vùng ven rừng chủ yếu là dân tộc thiểu số có trình độ dân trí thấp, cuộc sống khó khăn, tập quán canh tác lạc hậu, sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng. Việc hiểu biết và thực thi pháp luật còn nhiều hạn chế, việc phá rừng làm nƣơng rãy, lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiêp sai mục đích, trái pháp luật vẫn còn diễn ra.

- Chƣa phát huy hết vai trò của cộng đồng dân cƣ và chính quyền địa phƣơng trong công tác bảo vệ rừng.

- Sự liên kết, phối hợp giữa các bên liên quan trong công tác bảo vệ rừng còn chƣa cao.

cộng đồng dân cƣ tham gia bảo vệ và phát triển rừng chƣa thật sự lôi cuốn đƣợc ngƣời dân tham gia.

- Ban quản lý rừng và chính quyền địa phƣơng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phát triển kinh tế một cách hiệu quả chủ động để ngƣời dân sống trong vùng ven rừng bớt phụ thuộc vào rừng, giảm bớt áp lực đối với rừng.

- Chƣa xây dựng đƣợc phƣơng án hiệu quả khi khoán 135 trong công tác phát triển rừng.

- Đội ngũ cán bộ tham gia quản lý thuộc ban quản lý rừng còn mỏng so với tình hình thực tế, thiếu lực lƣợng lãnh đạo ở vị trí chủ chốt nên phải kiêm nhiệm nhiều công việc dẫn đến hiệu quả không cao. - Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý còn hạn chế, còn 8 km đƣờng đất đá chƣa đƣợc trải nhựa, mạng lƣới thơng tin cịn hạn chế khi có sự cố xảy ra.

Cơ hội

- Rừng phòng hộ thuộc Ban quản lý rừng phịng hộ Tân Phú có vai trị đặc biệt quan trọng phát huy chức năng phòng hộ trong giữ và điều tiết nƣớc cho hồ thủy điện Trị An, sông La Ngà. - Đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ rất lớn của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng cho cơng tác quản lý và bảo vệ rừng.

- Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng đã và đang đƣợc thực hiện có hiệu quả, sẽ làm tăng thêm nguồn thu nhập cho ban quản lý và ngƣời dân địa phƣơng từ đó tăng vốn cho phát triển rừng và giảm áp lực của cộng đồng đối

Thách thức

- Diện tích rừng phịng hộ đƣợc bao quanh bởi hệ thống sông La Ngà, tiếp giáp với tỉnh Bình Thuận nên rất khó khăn trong cơng tác quản lý, đi lại khi có xâm phạm rừng của ngƣời dân, lâm tặc cũng nhƣ đảm bảo phát triển rừng. - Di dân tự do và tập quán canh tác lạc hậu là thách thức lớn nhất đối với công tác quản lý rừng.

- Nâng cao nhận thức và giải pháp cải thiện đời sống cho ngƣời dân, đặc biệt là dân tộc ít ngƣời, hạn chế nạn di dân tự do, phá rừng,… là thách thức rất lớn đối với chính quyền địa phƣơng và Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú.

với tài nguyên rừng.

- Công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trƣờng, chống biến đổi khí hậu ngày càng đƣợc quan tâm và đƣợc đầu tƣ nhiều nguồn lực để thực hiện.

- Chƣơng trình hỗ trợ sản xuất của nhà nƣớc tạo cho ngƣời dân có thói quen ỷ lại, ít chủ động trong sản xuất.

- Việc trao một số quyền cho lực lƣợng bảo vệ rừng cịn ít, phƣơng tiện bổ trợ hạn chế nên gây khơng ít khó khăn và nguy hiểm cho lực lƣợng bảo vệ rừng khi đối mặt với đối tƣợng xâm phạm rừng.

- Hoạt động du lịch làm diễn biến tình hình ra vào rừng phức tạp, du khách khi đi tham quan thƣờng tổ chức cắm trại tổ chức nấu ăn, vui chơi ảnh hƣởng đến công tác PCCCR nếu không chú ý trong công tác bảo vệ rừng.

Qua bảng kết quả phân tích SWOT cho thấy trong cơng tác quản lý bảo vệ rừng đối với Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú còn nhiều hạn chế và gặp rất nhiều khó khăn, thách thức trong cơng tác QLBVR. Tuy nhiên, cần nhìn nhận một cách khách quan công tác quản lý và phát triển rừng của ban quản lý cũng có những thuận lợi và cơ hội nhất định, nhƣng cịn ít và ở dạng tiềm năng. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng thì việc tìm ra giải pháp nhằm thúc đẩy công tác quản lý rừng hiệu quả là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và phân tích nhận định trên, đề tài đƣa ra một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý rừng tại Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú nhƣ sau:

- Cần thiết lập mối quan hệ, nâng cao vai trò của các bên liên quan liên kết trong quản lý bảo vệ rừng, nâng cao vai trò trách nhiệm của các đơn vị, các tổ chức trên địa bàn huyện, tỉnh nhƣ: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Chi cục kiểm lâm, Hạt kiểm lâm, UBND huyện, các xã trên địa bàn huyện Định Quán đƣợc biểu hiện cụ thể qua sơ đồ 4.2

Sơ đồ 4.2. Sự tham gia giữa các bên liên quan trong quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú

+ Ban quản lý rừng Phòng hộ Tân Phú: là đơn vị đƣợc thành lập nhằm mục đích quản lý bảo vệ nguyên vẹn tài nguyên rừng đƣợc giao. Ban quản lý chịu trách nhiệm trƣớc UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về công tác quản lý bảo vệ rừng phịng hộ, có trách nhiệm tổ chức, giao khốn bảo vệ rừng cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

+ Hạt kiểm lâm huyện Định Quán: là đơn vị chịu trách nhiệm chung về công tác bảo vệ rừng của tỉnh Đồng Nai, phối kết hợp với các đơn vị trên địa bàn tỉnh để cùng bảo vệ rừng, ngăn chặn và cùng phối hợp xử lý những vụ vi phạm trái phép.

+ Chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai: là đơn vị đƣợc thành lập nhằm chỉ đạo hoạt động bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, phối hợp và hỗ trợ

Công an huyện Định Quán Cộng đồng ấp, Thôn Chi cục kiểm lâm Chính quyền Xã Hạt kiểm lâm Định Quán Ban quản lý Rừng phòng hộ Tân Phú

giúp các đơn vị khác trong các hoạt động phát triển rừng nhƣ tập huấn kỹ thuật, kiểm tra công tác trồng rừng cho các đơn vị của tỉnh Đồng Nai.

+ Công an huyện Định Quán: là lực lƣợng hỗ trợ trong công tác bảo vệ rừng, kịp thời xử lý PCCCR khi có hiện tƣợng cháy rừng xảy ra, xử lý kịp thời các hành vi phạm, xâm phạm rừng. Có vai trị trong cơng tác phối hợp cùng với chủ rừng bảo vệ nguồn rừng.

+ Cộng đồng ấp, xã và Chính quyền xã: đây là thành phần sống trực tiếp gần gũi và phụ thuộc vào rừng nhất. Cộng đồng là đối tƣợng sống gần rừng và hoạt động sản xuất gắn với tài nguyên rừng. Chính quyền các xã là đơn vị nằm sát với địa bàn rừng, nắm rõ tình hình hoạt động của ngƣời dân trong thơn, ấp và có vai trị lớn trong việc tuyên truyền, vận động ngƣời dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, tổ chức triển khai bảo vệ phát triển rừng.

- Cần nâng cao nhận thức vai trò làm chủ rừng của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, thực hiện các giải pháp tuyên truyền, khuyến khích ngƣời dân tham gia bảo vệ rừng, cụ thể nhƣ:

+ Giao khoán khu vực rừng cách xa vùng lõi, để ngƣời dân thấy đƣợc tầm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu định hướng nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển lâm nghiệp tại ban quản lý rừng phòng hộ tân phú tỉnh đồng nai​ (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)