Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng tại khu vực rừng trồng thuộc dự án KFW4 huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 26 - 30)

a) Giao thông.

Trong những năm gần đây, đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc và đóng góp của nhân dân, chất lƣợng các công trình giao thông đƣợc cải thiện, phục vụ nhu cầu đi lại và giao lƣu hàng hoá của nhân dân. Đã có 100% số xã có đƣờng ô tô đến trung tâm, 90% đƣờng liên xã cấp phối hoặc rải nhựa.

Đƣờng bộ: 654,70 km, trong đó có 103,72 km đƣờng nhựa, 6 km đƣờng cấp phối. Gồm có:

- Quốc lộ: 28,70 km rải nhựa 28,70 km, gồm các tuyến đƣờng: + Đƣờng Hồ Chí Minh: 17.00 km

+ Quốc lộ 45: 11,70 km - Tỉnh lộ: 81,20 km

+ Thành Trực - Thành Quảng: 22,00 km. Rải nhựa 22,00 km. + Đƣờng 7 (Bỉm Sơn, Phố cát): 15,00 km. Rải nhựa 15,00 km.

17

+ Dốc Trầu - Thạch Quảng: 28,00 km. Rải nhựa 28,00 km. + Thành An - Vĩnh Hùng: 10,02 km. Rải nhựa 10,02 km. + Thạch Bình - Cẩm Long: 6,00 km. Cấp Phối 6,00 km. + Đƣờng liên xã và liên thôn: 544,80 km.

+ Đƣờng sông 72 km, trong đó đƣa vào khai thác vận tải: 18 km. b) Y tế, Giáo dục.

+ Giáo dục: Công tác giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng đƣợc nâng lên, cơ sở vật chất đƣợc tăng cƣờng đầu tƣ.

+ Y tế: Năm 2015 công tác y tế của huyện tiếp tục thực hiện việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, gắn với việc phát triển kinh tế xã hội của điạ phƣơng. Cơ sở vật chất tiếp tục đƣợc hoàn thiện, các dịch vụ khám chữa bệnh phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho công tác khám chữa bệnh ngày càng tốt hơn. Đến nay toàn huyện đã có 28/28 đơn vị đạt chuẩn quốc gia về y tế.

c) Điện lưới.

Hệ thống điện nông thôn đã đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển. Các xã thị trấn trên địa bàn huyện đều đã có điện lƣới quốc gia với 100% số hộ dùng điện.

d) Bưu chính viễn thông.

Mạng lƣới bƣu chính viễn thông tiếp tục đƣợc mở rộng phát triển. Đến nay đã có 28/28 xã, thị trấn có trung tâm bƣu điện văn hoá, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện ngày một phát triển.

e) Văn hoá - Thể dục, thể thao

Tổ chức phối hợp giữa các ngành tổ chức tốt hoạt động thông tin tuyên truyền, thể dục thể thao. Công tác xây dựng đời sống văn hoá cơ sở đƣợc quan tâm nhƣ xây dựng làng văn hoá, xã văn hoá; xây dựng hệ thống đài truyền thanh xã; chỉ đạo sửa đổi bổ sung các hƣơng ƣớc, quy ƣớc làng văn

18

hoá, quan tâm củng cố các đội văn nghệ, nhất là đoàn nghệ thuật dân tộc của huyện...Tháng 9/2008, di tích hang Con Moong xã Thành Yên đƣợc nhà nƣớc công nhận là di tích văn hoá cấp quốc gia.

f) Quốc phòng - An ninh.

Các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng đƣợc triển khai thực hiện nghiêm túc từ huyện đến cơ sở, đạt hiệu quả cao trên nhiều mặt công tác nhƣ huấn luyện quân sự, xây dựng cơ sở an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu...Tình hình an ninh chính trị đƣợc giữ vững ổn định, trật tự xã hội đảm bảo. Công tác bảo vệ an ninh nội bộ, an ninh kinh tế, văn hoá tƣ tƣởng, an ninh vùng giáo đƣợc quan tâm thực hiện tốt.

2.3. Đánh giá chung về kinh tế xã hội

+ Thạch Thành có vị trí địa lý, chính trị, kinh tế ổn định, tạo điều kiện cho nhiều tiềm năng phát triển lâm nghiệp.

+ Trên địa bàn đang triển khai đầu tƣ nhiều dự án phát triển kinh tế, xã hội, trong đó đầu tƣ lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn.

+ Dân số đông, tỷ lệ lao động trong nông, lâm nghiệp là 74.465 ngƣời, chiếm 80,6% tổng số lao động trên địa bàn huyện, trình độ dân trí cao, nhanh chóng tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất và đời sống.

+ Điều kiện tự nhiên là yếu tố cơ bản thuận lợi cho công tác trồng rừng và sản xuất nông, công nghiệp.

+ Chế độ nhiệt ẩm đảm bảo cho cây rừng, các loài cây sinh trƣởng và phát triển.

+ Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải thuận lợi cho các tiềm năng phát triển kinh tế.

+ Các cơ sở y tế, giáo dục, thông tin văn hóa xã hội cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, học tập và tiếp nhận các thông tin cho mọi đối tƣợng trên địa bàn.

19

+ Công tác giao đất lâm nghiệp kịp thời và đồng bộ, rừng đã có chủ thực sự nên các dự án triển khai khá thuận lợi, công tác bảo vệ rừng theo hƣớng xã hội hóa đi vào nề nếp và phát huy hiệu quả, phong trào trồng rừng và bảo vệ rừng phát triển mạnh trong nhân dân.

+ Trong những năm qua thông qua các chƣơng trình dự án, xác định đƣợc tập đoàn cây trồng phù hợp đem lại hiệu quả cao nhƣ: Thông Nhựa, Keo các loại, Lim Xanh, Sao đen... đã thực sự khẳng định kỹ thuật kinh nghiệm trồng và chăm sóc trên những điều kiện lập địa khác nhau, những đồi gò trơ sỏi đá nay đã thành rừng.

- Côn trùng nói chung và côn trùng rừng dự án KfW4 nói riêng là một trong những thành phần quan trọng không thể thiếu đƣợc trong hệ sinh thái, nhƣng khi làm và phê duyệt dự án nội dung quan trọng này đã không đƣợc đề cập đến.

- Đội ngũ các nhà quản lý và cán bộ khuyến lâm cơ sở đều chƣa thực sự có những kiến thức cần thiết về bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ tài nguyên côn trùng.

Do vậy, nghiên cứu hệ côn trùng và đề xuất những giải pháp quản lý côn trùng cho rừng trồng dự án KfW4 là việc làm cần thiết và hữu ích.

20

Chƣơng 3

MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng tại khu vực rừng trồng thuộc dự án KFW4 huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa​ (Trang 26 - 30)