- Kiểm tra mức độ chấp nhận của mô phỏng Biểu 4.4 Kết quả kiểm tra phân bố ND
4.2.6. Lập tương quan giữa đường kính với chiều cao (D1.3-H VN)
Tương quan D1.3- HVN của rừng tự nhiên hỗn loài khác tuổi đã được nhiều đề tài trong và ngoài nước nghiên cứu như: Hohenadl, Meyer, Krenn.. Đồng Sĩ Hiền, Vũ Nhâm… đều khẳng định tồn tại quan hệ giữa D1.3- HVN.
Tương quan D1.3- HVNđược mô phỏng bằng phương trình HVN = a + blogD1.3
Cách xác lập phương trình này cho các ÔTC thông qua máy vi tính và phần mềm Excel 7.0, được kết quả như sau:
Biểu 4.6. Xác định các phương trình và các chỉ tiêu trạng thái IIB
ÔTC Phương trình lập được Các chỉ tiêu
r ta tb t0.5
1 Hvn = -5,205 + 13,662logD1.3 0,892 3,274 3,839 2,04 2 Hvn = -4,346 + 13,148logD1.3 0,684 2,693 2,533 2,04 3 Hvn = -3,150 + 12,472logD1.3 0,801 3,358 3,115 2,04
Biểu 4.7. Xác định các phương trình và các chỉ tiêu trạng thái IIIA1
ÔTC Phương trình lập được Các chỉ tiêu
r ta tb t0.5
1 Hvn = -5,356 + 13,797logD1.3 0,907 3,124 3,767 2,04 2 Hvn = -6,472 + 15,026logD1.3 0,841 3,359 3,154 2,04 3 Hvn = -3,602 + 12,900logD1.3 0,891 3,095 2,774 2,04
Biểu 4.8. Xác định các phương trình và các chỉ tiêu trạng thái IIIA3
ÔTC Phương trình lập được Các chỉ tiêu
r ta tb t0.5
1 Hvn = -5,376 + 15,749logD1.3 0,708 3,051 3,814 2,04
2 Hvn = -8,88 + 17,978logD1.3 0,780 3,994 3,744 2,04
Biểu 4.9. Xác định các phương trình và các chỉ tiêu trạng thái IIIA2
ÔTC Phương trình lập được Các chỉ tiêu
r ta tb t0.5
1 Hvn = -1,747 + 12,765logD1.3 0,860 3,053 2,924 2,04 2 Hvn = -8,043 + 17,390logD1.3 0,790 3,671 3,636 2,04 3 Hvn = -3,464 + 14,355logD1.3 0,839 3,134 3,131 2,04