Để xác định năm hồi quy và lượng tăng trưởng bình quân/cây, đề tài đã thừa kế số liệu theo kết quả điều tra tài nguyên hàng năm , và kết quả xác định lượng tăng trưởng bình quân của nhóm loài cây chủ yếu thuộc khu vực nghiên cứu của Phân viện Điều tra quy hoạch lâm nghiệp Bắc trung bộ trên ô thứ cấp. Kết quả được thể hiện ở biểu sau:
Biêủ 4.21. Xác định tuổi và tăng trưởng các loài cây
TT Loài câychủ yếu Đường kính(m) cao(m)Chiều Tuổi Hiệu sốtuổi Vcây m
1 Táu mật Dbđkt: 50 18 48 47 1,4 0,03 Dlnkt: 90 25 95 6,35 0,07 2 Xoay Dbđkt: 50 17 66 44 1,05 0,02 Dlnkt: 100 24 110 6,9 0,06 3 Sến mật Dbđkt: 50 16 35 40 1,05 0,03 Dlnkt: 70 21 75 2,84 0,03 4 Giổi Dbđkt: 30 17 21 24 0,53 0,02 Dlnkt: 60 25 45 2,62 0,06 5 Gội Dbđkt: 30 18 20 30 0,53 0,02 Dlnkt: 50 25 50 1,94 0,04 6 Vàng tâm Dbđkt: 30 19 30 25 0,6 0,02 D : 70 22 55 2,84 0,05
Trong biểu 4.20:
Dbđkt: Là đường kính bắt đầu khai thác Dlnkt: Là đường kính lớn nhất khai thác Từ biểu 4.20 tính toán các chỉ tiêu sau:
+ Tính năm hồi quy U:
47 + 44 + 40 + 24 + 30 + 35
U = = 35 (năm)
6
+ Đường kính bình quân bắt đầu khai thác: 50 + 50 + 50 + 30 + 30 + 30
Dbqbđkt = = 40 (cm)
6
+ Lượng tăng trưởng cây bình quân/ha:
0,03+0,07+0,02+0,06+0,03+0,03+0,02+0,06+0,02+0,04+0,02+0,05
Zi/ha= = 0,037(m3)
12 + Lượng tăng trưởng bình quân/ha:
(NÔTC1+ NÔTC2+ NÔTC3)x 10 (33 + 32 + 31) x 10
m= x Zi/ha = x 0,037 = 12 m3 3 3