Kinh tế và tổ chức sản xuất (4 tiêu chí)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã gia cát huyện cao lộc tỉnh lạng sơn tới năm 2020​ (Trang 60)

Qua điều tra, khảo sát thực trạng tình hình kinh tế và tổ chức sản xuất trên địa bàn xã Gia Cát. Đề tài đƣa ra Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tình hình thực tế của xã so với Bộ tiêu chí quốc gia về Nông thôn mới.

Bảng 3.1. Tiêu chí Kinh tế và Tổ chức sản xuất

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí

Chỉ tiêu Miền Núi phía bắc Xã Gia Cát 10 Thu nhập Thu nhập bình quân ngƣời/năm 2013 so với mức bình quân chung của tỉnh

1,2 lần Chƣa đạt (đạt 0,96 lần)

11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo <10% Chƣa đạt

(28,1%) 12 Cơ cấu lao

động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi là việc trong các lĩnh vực nông lâm ngƣ nghệp <45% Chƣa đạt (82,63%) 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả

Có Chƣa đạt (Không có)

3.2.4. Văn hóa – Xã hội – Môi trường (4 tiêu chí)

a) Tiêu chí 14: Giáo dục

Công tác giáo dục đào tạo đã đƣợc chỉ đạo thƣờng xuyên ngay từ đầu năm. Trong năm học 2008 - 2009 vẫn tiếp tục thực hiện Chỉ thị 33 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thực hiện hai không, bốn nội dung chống bệnh thành tích trong giáo dục, gian lận trong kiểm tra thi cử; thực hiện không vi phạm đạo đức nhà giáo và HS không đạt chuẩn đƣợc lên lớp, kết quả đƣợc nhƣ sau:

- Trƣờng THCS có 281 HS, 32 GV và cán bộ. số HS khá giỏi đạt 35%. Hoàn thành phổ cập THCS năm 2009.

- Xã Gia Cát có hai trƣờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc và tiểu học Võ Thị Sáu:

+ Trƣờng tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có 223 HS, 20 GV và cán bộ, 10 lớp học. HS khá giỏi 51,6%, GV giỏi cấp trƣờng và cấp huyện 9 GV.

+ Trƣờng tiểu học Võ Thị Sáu có 108 HS, 11 GV và cán bộ; có hai điểm trƣờng: Điểm trƣờng chính và điểm trƣờng Sa Cao. Điểm trƣờng chính có 69 HS chia làm 5 lớp từ lớp 1-> lớp 5 với 5 phòng học, học 2 buổi/ ngày cả 5 lớp. Phân trƣờng Sa Cao có 39 HS với 4 lớp (lớp 1-2-3-5) nhƣng chỉ có 2 phòng học. HS lên lớp thẳng: 132 đạt 96,1%; HS Giỏi 21 đạt 16,4%; HS Tiên tiến 23 đạt 17,9%.

- Trƣờng Mầm non có 196 cháu, 24 GV, 7 lớp học, các cháu đủ độ tuổi đến trƣờng đạt 97,8% (kế hoạch 98%).

Các trƣờng thực hiện tốt việc duy trì sỹ số HS, công tác quản lý, kiểm tra giám sát dạy và học theo chƣơng trình. Vận động các cháu trong độ tuổi đến học. Đến nay không có cháu nào bỏ học.

b) Tiêu chí 15: Y tế

Gia Cát có một trạm y tế với diện tích khoảng 505.4m2 đƣợc kiên cố hóa. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh cũng nhƣ cơ sở hạ tầng cần đƣợc đầu tƣ trong thời gian tới. Trạm y tế xã có 6 ngƣời: 01 hộ sinh, 04 y sĩ, 01 cộng tác viên dân số; 03 giƣờng bệnh nhân. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế cơ bản đáp ứng đƣợc hoạt động khám chữa bệnh. Trạm y tế xã đạt chuẩn năm 2006. Tỷ lệ ngƣời tham gia các hình thức bảo hiểm y tế: 100%.

Trong năm đã tuyên truyền, lồng ghép về các chủ trƣơng thực hiện chính sách Dân số, KHHGĐ, các biện pháp tránh thai đến 10/10 thôn. Tuy nhiên cũng còn một số cặp vợ chồng do nhận thức chƣa đầy đủ và ý thức trách nhiệm nên còn một số cặp sinh con thứ ba.

Hình 3.8. Trạm Y tế xã

c) Tiêu chí 16: Văn hoá

Công tác tuyên truyền về những chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc luôn đƣợc quan tâm chú trọng, chỉ đạo toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ, bài trừ các tệ nạn hủ tục lạc hậu. Tuy nhiên vẫn còn một số mặt tồn tại, công tác vệ sinh môi trƣờng còn yếu kém.

- Đến năm 2015 có 08 thôn đạt tiêu chuẩn thôn văn hoá, chiếm tỷ lệ 80 %

d) Tiêu chí 17: Môi trường

* Hiện trạng môi trƣờng

- Môi trƣờng nƣớc mặt: nguồn nƣớc mặt trên địa bàn xã Gia Cát chƣa có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ do các nguồn nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi đổ ra, do mật độ dân cƣ sống thƣa không tập trung.

- Môi trƣờng nƣớc ngầm: Nƣớc ngầm là nguồn nƣớc chính đƣợc sử dụng trong sinh hoạt của ngƣời dân trong xã. Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải

trong quá trình chăn nuôi gia súc, gia cầm thải ra các môi trƣờng không qua xử lý, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc ngầm mạch nông của khu vực.

- Môi trƣờng đất: môi trƣờng đất tại khu vực do sử dụng phân bón, chất bảo vệ thực vật, chất thải, nƣớc thải từ các hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi và dịch vụ không hợp lý. Việc sử dụng phân bón hoá học nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và phát triển kinh tế nông nghiệp đã gây ô nhiễm môi trƣờng đất nông nghiệp.

* Hiện trạng thoát nƣớc sinh hoạt:

- Hệ thống thoát nƣớc thải: Trên địa bàn xã Gia Cát chƣa có hệ thống thoát nƣớc thải và xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu là tự thấm, một phần thoát ra mƣơng rãnh đổ ra các khe suối. Tình trạng nƣớc thải xả ra đƣờng và khu vực xung quanh gây nên tình trạng ô nhiễm môi trƣờng và mất mỹ quan.

- Công trình vệ sinh: Trên địa bàn xã có khoảng 29.76% số nhà dân sử dụng xí hợp vệ sinh, còn lại 70,24% số hộ vẫn sử dụng xí thùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.

* Thu gom chất thải rắn: Hiện nay trên địa bàn xã chƣa có hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn, CTR chủ yếu đƣợc tập trung rải rác tại khu vực chợ, một phần đƣợc đem đi đốt hoạc chôn lấp tại chỗ.Một số khu vực đất trống trở thành điểm vứt bỏ CTR, đây là một nguy cơ với môi trƣờng đất và nƣớc.

* Nghĩa trang: Trên địa bàn xã có hàng loạt các nghĩa trang nằm rải rác, mỗi nghĩa trang thƣờng gắn vứi một cụm dân cƣ hoạc một dòng họ nhất định. Các khu mộ đƣợc chôn cất một cách tùy tiện, lộn xộn vừa tốn diện tích đất vừa gây ảnh hƣởng tới cảnh quan chung. Tại các thôn bản xa trung tâm xã, khi có việc mai táng, ngƣời dân chôn cất ngƣời quá cố đƣợc tổ chức theo dòng tộc, tại các sƣờn đồi gần khu vực sinh sống.

Thêm vào đó, theo phong tục tôn giáo một số khu mộ đƣợc chôn cất vĩnh viễn không có cải táng. Những tồn tại về phong tục tập quán này sẽ gây khó khăn trong việc di chuyển các khu nghĩa trang này theo quy hoạch.

e) Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh

Đảng bộ xã Gia Cát có 14 chi bộ gồm 1 chi bộ xã, 3 chi bộ nhà trƣờng và 10 chi bộ thôn. Có 9 tổ chức bao gồm: Đảng bộ, HĐND, UBND, MTTQ, Đoàn TN, Hội PN, Hội ND, Hội CCB, công đoàn cơ sở, đủ theo quy định. Tổng số cán bộ xã là 19 ngƣời.

Thực hiện NĐ 121/CP và NĐ 114/CP của Chính phủ, cán bộ thuộc UBND xã đƣợc kiện toàn sắp xếp phù hợp với năng lực trình độ chuyên môn. Duy trì thƣờng trực 40 giờ/tuần tại công sở để tiếp dân và giải quyết công việc. Hàng năm cơ bản hoàn thành tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội, thu ngân sách, thanh niên lên đƣờng nhập ngũ v.v. Công tác tiếp dân giải quyết đơn thƣ đƣợc tập trung chỉ đạo. Thực hiện tốt cải cách hành chính cơ sở theo cơ chế một cửa.

Tình hình hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở: - Các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định: Có đủ; - Đảng bộ, chính quyền xã: Đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh; - Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã: Đạt danh hiệu tiên tiến trở lên;

g) Tiêu chí 19: An ninh trật tự xã hội

Trong các năm qua, Ban công an xã kết hợp với tƣ pháp xã cùng với các ban ngành đã làm tốt công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đến quần chúng nhân dân, từ đó ngƣời dân đã chấp hành tốt các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và của địa phƣơng

Tình hình an ninh TTXH cơ bản ổn định, các sự việc xẩy ra trên địa bàn đƣợc giải quyết kịp thời. Phong trào quần chúng bảo vệ ANTQ hoạt động tốt, phát huy hiệu quả.

Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành theo Quyết định 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 là căn cứ để xây dựng nội dung Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí và đƣợc chia thành 5 nhóm cụ thể:

Nhóm tiêu chí về quy hoạch;

Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội; Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất; Nhóm tiêu chí về văn hóa – xã hội – môi trƣờng; Nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị.

Theo đó, đánh giá tổng hợp hiện trạng xã Gia Cát theo các tiêu chí về nông thôn mới nhƣ sau:

TT Tên tiêu chí Nội dung tiêu chí tiêu Chỉ chung TDMN phía Bắc Xã Gia Cát Hiện trạng Đánh giá I. QUY HOẠCH 1 Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch 1.1. Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.

Đạt Đạt Chƣa có Không đạt

1.2. Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trƣờng theo chuẩn mới

Đạt Đạt Chƣa có Không đạt 1.3. Quy hoạch phát

triển các khu dân cƣ mới và chỉnh trang các khu dân cƣ hiện có theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc bản sắc văn hóa tốt đẹp

Đạt Đạt Chƣa có Không đạt

2 Giao thông

2.1. Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 100% 100% 17/28.7 km đã cứng hóa, bằng 59.2% Không đạt 2.2. Tỷ lệ km đƣờng trục thôn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT 70% 50% 6.4/49.7km đƣợc cứng hóa, bằng 12.9% Không đạt 2.3. Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùa mƣa. 100% 100% (50% cứng hóa) 10/18.9km đƣợc cứng hóa, đạt 52.9% Đạt 2.4. Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện

65% 50% Chủ yếu là đƣờng đất đi men theo bờ ruộng Không đạt 3 Thủy lợi 3.1. Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất và dân sinh

Đạt Đạt Đạt Đạt 3.2. Tỷ lệ km kênh mƣơng do xã quản lý đƣợc kiên cố hóa. 65% 50% 5.64/20.44km đƣợc kiên cố, bằng 27.6% Không đạt 4 Điện 4.1. Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của nghành điện Đạt Đạt Đạt Đạt 4.2. Tỷ lệ hộ sử dụng điện thƣờng xuyên, an toàn từ các nguồn. 98% 95% 100% Đạt 5 Trƣờng học Tỷ lệ trƣờng học các cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có cơ sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 80% 70% 50% Không đạt

chất văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn của Bộ VH – TT – DL

đạt

6.2. Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa và khu thể thao thôn đạt quy định của Bộ VH – TT – DL 100% 100% 0% Không đạt 7 Chợ nông thôn Chợ đạt chuẩn của Bộ Xây dựng Đạt Đạt Chƣa đạt Không đạt 8 Bƣu điện 8.1. Có điểm phục vụ

bƣu chính viễn thông Đạt Đạt Có Đạt

8.2. Có internet đến

thôn Đạt Đạt Chƣa có Không

đạt

9 Nhà ở dân cƣ

9.1. Nhà tạm, dột nát Không Không Không Đạt 9.2. Tỷ lệ hộ có nhà ở

đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng

80% 75% 100% Đạt

III. KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

10 Thu nhập

Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm so với mức bình quân chung của tỉnh 1.4 lần 1.2 lần 8.0/8.2 triệu, bằng 0.96 lần Không đạt 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo <6% <10% 301/1072 hộ nghèo, chiếm 28.1% Không đạt

12 Cơ cấu lao động

Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp <30% <45% 82.63% Không đạt 13 Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động có hiệu quả Có Có Không Không đạt

TRƢỜNG 14 Giáo dục 14.1. Phổ cập giáo dục trung học Đạt Đạt Đạt Đạt 14.2. Tỷ lệ HS tốt nghiệp THCS đƣợc tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 85% 70% 100% Đạt 14.3. Tỷ lệ lao động

qua đào tạo >35% >20%

Không đạt 15 Y tế 15.1. Tỷ lệ ngƣời dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế >30% >20% 95% Đạt 15.2. Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt Đạt Đạt 16 Văn hóa Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định của Bộ VH – TT - DL Đạt Đạt 8/10 thôn đạt, chiếm 80% Đạt 17 Môi trƣờng 17.1. Tỷ lệ hộ đƣợc sử dụng nƣớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia

85% 70% 30% Không

đạt 17.2. Các cơ sở SX-KD

đạt tiêu chuẩn về môi trƣờng

Đạt Đạt Không đạt Không

đạt 17.3. Không có các hoạt

động gây suy giảm môi trƣờng và có các hoạt động phát triển môi trƣờng xanh, sạch, đẹp

Đạt Đạt Đạt Đạt

17.4. Nghĩa trang đƣợc xây dựng theo quy hoạch

Đạt Đạt Không đạt Không

đạt 17.5. Chất thải, nƣớc

thải đƣợc thu gom và xử lý theo quy định

Đạt Đạt Không đạt Không

đạt

18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 18.1. Cán bộ xã đạt chuẩn Đạt Đạt Đạt Đạt 18.2. Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị

cơ sở theo quy định. Đạt Đạt Đạt Đạt

18.3. Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” Đạt Đạt Không đạt Không đạt 18.4. Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên

Đạt Đạt Đạt Đạt

19 An ninh, trật

tự xã hội An ninh, trật tự xã hội đƣợc giữ vững. Đạt Đạt Đạt Đạt

Thuận lợi

Sản xuất nông nghiệp và lâm nghiệp đều có những chuyển biến tích cực, đều đạt hoặc vƣợt chỉ tiêu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hàng hoá, đa thành phần.

Hệ thống cơ sở hạ tầng trong thời gian vừa qua đã đƣợc chú trọng đầu tƣ tƣơng đối hoàn chỉnh, đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu của nhân dân.

Xã có nguồn lao động dồi dào, là nguồn lực lớn cho quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo của xã đƣợc tập huấn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận.

Đất sản xuất nông lâm nghiệp trên địa bàn xã trong thời gian qua đã đƣợc sử dụng hiệu quả, đem lại nhiều thành tích trong sản xuất.

Hạn chế:

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của xã chƣa cao, cơ cấu ngành TMDV, công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ lệ không đáng kể, sản xuất vẫn mang tính thuần nông, tự cung tự cấp.

Hiệu quả sử dụng đất chƣa cao, chƣa có quy hoạch rõ ràng. Diện tích mặt nƣớc lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác. Sức cạnh tranh kinh tế yếu chƣa có chiến lƣợc thu hút thị trƣờng.

Lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng trình độ kỹ thuật còn hạn chế, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Chƣa khai thác đƣợc hết tiềm năng của địa phƣơng.

Đƣờng giao thông khu vực trung tâm xã đã đƣợc đầu tƣ xây dựng khá hoàn chỉnh nhƣng các tuyến đƣờng trục xã, đƣờng liên thôn, trục thôn cơ bản vẫn là đƣờng đất, bị hƣ hại nghiêm trọng khi có mƣa lớn gây cản trở nhu cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã gia cát huyện cao lộc tỉnh lạng sơn tới năm 2020​ (Trang 60)